Thứ bảy, Ngày 05/04/2025 | TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÌNH ĐỊNH
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa hình tượng nhân vật
  • Để tránh những rủi ro pháp lý và tăng cường hiệu quả kinh tế, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là điều đầu tiên cần nghĩ đến khi tiến hành khai thác thương mại hình tượng nhân vật trong các tác phẩm.
Du lịch Việt Nam hấp dẫn hơn với AI
  • Với những ứng dụng như dịch thuật thời gian thực, trợ lý số am hiểu văn hóa hay khả năng cá nhân hóa trải nghiệm du lịch, công nghệ AI có thể giúp Việt Nam trở nên dễ tiếp cận, hấp dẫn và đáng nhớ hơn đối với khách quốc tế.
Giáo sư Trần Thanh Vân: Khoa học là cầu nối xây dựng một thế giới hòa bình và bền vững
  • (BĐ) - Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới (IPU) lần thứ 149 diễn ra vào ngày 16.10, tại Geneva (Thụy Sĩ), quy tụ hơn 100 quốc gia tham dự, với hơn 2.000 đại biểu.
Việt Nam tăng 15 bậc trong xếp hạng Chính phủ điện tử
  • Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam năm 2024 xếp thứ 71/193 trên thế giới, tăng 15 bậc.
Thiếu vắng  startup hàm lượng khoa học và kỹ thuật cao: Những nguyên nhân chính
  • Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam đã phát triển mạnh trong những năm gần đây nhưng vẫn thiếu vắng các công ty có hàm lượng tri thức kỹ thuật cao, thậm chí rất nhiều ý tưởng chỉ dựa trên những sản phẩm, dịch vụ đã có ở những nơi khác. Điều đó làm giảm tính cạnh tranh của các công ty khởi nghiệp, và gần như chỉ giải quyết được những vấn đề nhỏ lẻ, khu trú trong nước. Tại sao như vậy?
Xây dựng 17 tiêu chuẩn quốc gia về trí tuệ nhân tạo
  • Trong năm 2024-2025, Bộ KH&CN sẽ phối hợp với Bộ TT&TT và các bộ, ngành liên quan tập trung xây dựng 17 tiêu chuẩn quốc gia về trí tuệ nhân tạo - ông Hà Minh Hiệp, Quyền Chủ tịch Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ KH&CN), cho biết nhân Ngày Tiêu chuẩn thế giới 14/10.
Dùng nấm thu giữ carbon trong đất
  • Một startup của Úc đang dùng nấm để thu CO2 từ không khí và cất giữ dưới lòng đất. Đây là một trong số nhiều startup đang tìm cách khai thác năng lực của đất để làm chậm quá trình nóng lên toàn cầu.
Phát triển KH&CN vùng trung du và miền núi phía Bắc: Những giải pháp
  • Việc xây dựng những chính sách đặc thù, giải quyết những bài toán cụ thể cho địa phương, kết hợp với thúc đẩy liên kết vùng là một trong những điểm mấu chốt để tăng cường hiệu quả hoạt động KH&CN ở vùng trung du và miền núi phía Bắc.
Phát động Cuộc thi Smart City 2024-Sáng kiến xây dựng thành phố thông minh
  • Chiều 5/10, được sự chỉ đạo của Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh, Vườn ươm Doanh nghiệp Công nghệ cao (SHTP-IC) phối hợp Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục GaraSTEM phát động Cuộc thi Smart City 2024-Sáng kiến xây dựng thành phố thông minh.
Luật hóa các quy định về trí tuệ nhân tạo (AI)
  • Dự thảo luật dành riêng chương 6 quy định về trí tuệ nhân tạo (AI) với định hướng đây là một trong các công nghệ số cốt lõi nhất.
Nobel Vật lý cho những người tiên phong về máy học
  • John Hopfield và Geoffrey Hinton đã đi đầu trong các phương pháp tính toán để tăng cường các mạng lưới thần kinh.
Cuộc chiến giành lại sự chú tâm
  • Dòng thác hình ảnh từ các ứng dụng mạng xã hội đang khiến mỗi cá nhân, nhất là những người trẻ, càng có ít không gian để tự khám phá điều thu hút mình. Theo lẽ đó thì việc đoạt lại sự chú tâm là một động thái cách mạng.
Trái đất sẽ có Mặt trăng thứ hai?
  • Cuối tháng trước, một tiểu hành tinh có kích thước bằng một chiếc xe buýt đã bị lực hấp dẫn của Trái đất thu hút và sẽ quay quanh hành tinh của chúng ta như một "Mặt trăng nhỏ" cho đến ngày 25/11. Liệu quả địa cầu của chúng ta sẽ xuất hiện Mặt trăng nữa giống như các ngôi sao khác trong Hệ Mặt trời hay không?
Nobel Y sinh 2024: Vinh danh phát hiện nguyên lý điều hòa của gene
  • Giải Nobel năm nay vinh danh hai nhà khoa học khám phá microRNA và vai trò của nó trong điều hòa gene là phát hiện nguyên lý cơ bản chi phối cách hoạt động của gene.
Quan sát đầu tiên về phân rã hạt siêu hiếm có thể mở ra thứ vật lý mới
  • Các nhà khoa học tại CERN đã khám phá ra một quá trình phân rã hạt siêu hiếm, mở ra một con đường mới để tìm thứ vật lý nằm ngoài hiểu biết của chúng ta về cách các khối cơ bản của vật chất tương tác.
Chiến lược tổng hợp mới có thể gia tốc sự phân hủy PFAS
  • Các kỹ sư trường đại học Rice đã phát triển một cách tiếp cận dáng tạo để khiến cho các khung hữu cơ hóa trị (COFs), vật liệu đặc biệt thường dùng để bẫy khí, có thể chứa đầy nước và làm gia tốc các phản ứng hóa học. COFs có tiềm năng giải quyết các thách thức về môi trường, bao gồm lưu trữ năng lượng và kiểm soát ô nhiễm. Một ví dụ về việc sử dụng tiềm năng này là giải ô nhiễm ‘các hóa chất vĩnh cửu’, PFAS.
Có thể ngăn tiểu hành tinh va chạm với Trái đất bằng vụ nổ hạt nhân
  • Khác với các bộ phim Hollywood, trong đó tiểu hành tinh bị bắn hạ, ý tưởng của các nhà khoa học là tạo ra một vụ nổ hạt nhân để làm lệch quỹ đạo của tiểu hành tinh đe dọa đâm vào Trái đất.
Anh lập tổ chức khoa học tỉ đô để tạo công nghệ đột phá
  • Cơ quan nghiên cứu và phát minh tiên tiến của Anh (ARIA) tìm kiếm các giám đốc chương trình đầu tiên với một câu hỏi ứng tuyển hấp dẫn: nếu có 50 triệu bảng Anh tiền tài trợ nghiên cứu để thay đổi thế giới, bạn sẽ làm gì?
Biến đổi túi ngoại bào: Thúc đẩy liệu pháp miễn dịch ung thư và giảm tác dụng phụ
  • PGS.TS Minh Lê (Đại học Quốc gia Singapore, Singapore) và các cộng sự đã nghiên cứu một phương pháp tiếp cận sáng tạo, tận dụng các hạt có kích thước nano do tế bào giải phóng, được gọi là “túi ngoại bào”, làm nền tảng phân phối mới giúp tăng cường hiệu quả của liệu pháp miễn dịch ung thư và giảm các tác dụng phụ liên quan.
Đề xuất một phương pháp mới tìm vật chất tối bằng LIGO
  • Một nghiên cứu mới được xuất bản trên Physical Review Letters (PRL) đã đề xuất việc sử dụng các máy dò sóng hấp dẫn như LIGO để kiếm tìm vật chất tối trường vô hướng.