-
Sự xuất hiện của chiplet – đóng gói tiên tiến – trong vòng một thập niên đã tạo ra khúc cua mới trên lộ trình phát triển công nghệ bán dẫn. Khúc cua này có đem lại tiềm năng cho Việt Nam bước sâu hơn vào chuỗi giá trị phức tạp và đòi hỏi nhiều know-how của ngành bán dẫn?
-
Chiều 26/11, tại Hải Phòng, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp cùng Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng tổ chức Diễn đàn chính sách cấp cao về khởi nghiệp sáng tạo “Từ địa phương ra quốc tế”. Hội thảo nằm trong chuỗi sự kiện Techfest quốc gia 2024.
-
Đổi mới sáng tạo được coi là một năng lực khó nắm bắt và nâng cao nhưng Trường Đại học Công nghệ TPHCM (HUTECH) và Trường Đại học Kinh tế Tài Chính (UEF) đã tìm cách giải quyết thách thức này thông qua môn học "Thiết kế Dự án"
-
Sự xung đột giữa quyền nhân thân và quyền tài sản đã tạo ra nhiều vướng mắc trong quá trình bảo hộ và khai thác quyền tác giả đối với tác phẩm được đặt hàng.
-
Phát triển điện hạt nhân không chỉ để giải quyết bài toán năng lượng mà còn góp phần xây dựng những tiềm lực mới cho Việt Nam trong tương lai.
-
Với hơn 150 hoạt động được tổ chức trong ba ngày 26 đến 28/11, TECHFEST 2024 được kỳ vọng thúc đẩy các startup tham gia giải quyết những thách thức của xã hội và hướng tới một tương lai bền vững.
-
Một chế phẩm sinh học kết hợp từ Chitosan - sản phẩm từ vỏ tôm và Cinnamyl acetate - tách chiết từ vỏ quế Trà My có tác dụng phòng trừ tuyến trùng và nấm bệnh cho cây trồng, đã được đội ngũ sáng lập Bacte nghiên cứu, sáng chế thành công và giới thiệu tại Hội thảo “Công nghệ chiết xuất và sản xuất chế phẩm sinh học Bacte Cisa từ vỏ quế phòng trừ tuyến trùng, nấm bệnh cho rau củ quả, cây ăn trái...”. Hội thảo do Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM tổ chức và là một trong những hoạt động của Sàn giao dịch công nghệ năm 2024 do Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ (CESTI) triển khai thực hiện, vào ngày 19/11/2024.
-
Dù đã có những bước tiến so với trước, khi số lượng tài sản trí tuệ được đăng ký bảo hộ của các trường đại học đã tăng lên rõ rệt nhưng con đường trong chuyển giao công nghệ vẫn còn nhiều gập ghềnh.
-
Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (cập nhật) hướng tới mục tiêu nâng cao khả năng chống chịu và năng lực thích ứng của hệ thống tự nhiên, kinh tế và xã hội, bảo đảm sinh kế bền vững.
-
TS. Nguyễn Tuấn Hưng (Viện Nghiên Cứu Liên Ngành, Đại học Tohoku, Nhật Bản) và các cộng sự tại Viện Công nghệ Massachusetts - MIT (Mỹ) đã công bố một công cụ AI mới để dự đoán quang phổ quang học của một vật liệu bất kỳ với độ chính xác tương đương với mô phỏng lượng tử, nhưng hoạt động nhanh hơn hàng triệu lần.
-
Hyphen Deux, công ty khởi nghiệp về thiết kế và phát triển chip tại TPHCM, vừa tuyên bố hợp tác với đối tác Hàn Quốc để phát triển chip bán dẫn AI dùng trong lĩnh vực phân tích video dùng cho thành phố thông minh.
-
Chúng ta vẫn ít biết về việc tương tác với AI, nhận các quyết định do AI đưa ra thì ảnh hưởng như thế nào đến tương tác giữa người với người - ảnh hưởng như thế nào đến cách mọi người đối xử với nhau sau đó?
-
TS. Nguyễn Tuấn Hưng (Viện Nghiên Cứu Liên Ngành, Đại học Tohoku, Nhật Bản) và các cộng sự tại Viện Công nghệ Massachusetts - MIT (Mỹ) đã công bố một công cụ AI mới để dự đoán quang phổ quang học của một vật liệu bất kỳ với độ chính xác tương đương với mô phỏng lượng tử, nhưng hoạt động nhanh hơn hàng triệu lần.
-
Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 10, các nhà khoa học tại Đại học Bắc Kinh (Trung Quốc) đã phát triển một kỹ thuật in DNA mới, giúp lưu trữ dữ liệu trên DNA nhanh chóng và dễ dàng hơn.
-
Một đột phá vào những năm 1930 đang giúp các nhà vật lý hiểu các sợi lượng tử có thể đan dệt lại với nhau thành một cấu trúc không – thời gian holography (toàn ảnh).
-
Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 11/2024, nhà thiên văn Mengyuan Xiao tại Đại học Geneva (Thụy Sĩ) và các cộng sự đã phát hiện ba thiên hà khổng lồ, được gọi là “quái vật đỏ”, hình thành trong vũ trụ sơ khai chỉ khoảng một tỷ năm sau Vụ nổ lớn (Big Bang).
-
Năm 2024, lần đầu tiên trong lịch sử, các giải Nobel Vật lý và Hóa học được trao cho những nhà tiên phong của cái gọi là trí tuệ nhân tạo, hay AI. Sự kiện này đã gây nên những tranh luận sôi nổi và gay gắt về tính thích hợp của quyết định đó.
-
Vào thế kỷ 20, nhà khoa học người Mỹ gốc Áo Walter Munk đã có những nghiên cứu tiên phong làm sáng tỏ các quy luật vận hành phức tạp của đại dương, góp phần đặt nền móng cho sự ra đời của ngành hải dương học hiện đại.
-
Các công ty khởi nghiệp trên khắp thế giới đang đưa ra những cách sáng tạo tuyệt vời để loại bỏ CO2 ra khỏi không khí, một vài trong số đó thoạt nghe khá kỳ lạ.
-
DNA là kho lưu trữ dữ liệu di truyền của nhân loại trong hàng thiên niên kỷ. Với đặc tính bền và nhỏ bé, nó có thể chứa nhiều thông tin đến mức chỉ cần một gram DNA có thể chứa dữ liệu cho 10 triệu giờ video có độ nét cao.