Thứ bảy, Ngày 05/04/2025 | TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÌNH ĐỊNH
Hệ sinh thái Halal: Điều kiện cần để thâm nhập thị trường màu mỡ
  • Với dân số khoảng 2 tỷ dân và quy mô nền kinh tế Halal dự kiến đạt khoảng 10.000 tỷ USD trước năm 2028, thị trường Halal đang là một mảnh đất đầy triển vọng để Việt Nam mở rộng xuất khẩu các sản phẩm thế mạnh của mình.
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa hình tượng nhân vật
  • Để tránh những rủi ro pháp lý và tăng cường hiệu quả kinh tế, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là điều đầu tiên cần nghĩ đến khi tiến hành khai thác thương mại hình tượng nhân vật trong các tác phẩm.
DALGO-D giải pháp quảng cáo kỹ thuật số thông minh ứng dụng công nghệ AI
  • Dalgo-D là giải pháp đo lường hiệu quả quảng cáo kỹ thuật số giúp hiển thị số liệu cụ thể, được đo bằng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) độc quyền đến từ Hàn Quốc, giúp đảm bảo phương tiện truyền thông tại các không gian thu hút nhiều khách hàng có sức mua cao để thực hiện các chiến dịch quảng cáo có hiệu quả.
Hội Sáng chế Việt Nam: Thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm từ sáng chế
  • Trong 9 năm thành lập, Hội Sáng chế Việt Nam đã tổ chức đa dạng các hoạt động tư vấn, hỗ trợ các nhà sáng chế ở nhiều tỉnh, thành phố nhằm thúc đẩy quá trình thương mại hóa sản phẩm của doanh nghiệp.
Quy mô kinh tế số cốt lõi của Việt Nam tăng lên gần 5 lần sau 12 năm
  • Một nghiên cứu mới đây đo lường quy mô kinh tế số của Việt Nam cho thấy, tỷ trọng “kinh tế số cốt lõi” đóng góp vào GDP đã tăng gần 5 lần sau 12 năm, kể từ năm đầu tiên được đo lường, vào 2007.
Bảo hộ nhãn hiệu: Bắt đầu từ cách đặt tên
  • Việc đặt tên nhãn hiệu có mức độ phân biệt mạnh là một trong những điều cần chú ý để tăng cơ hội đăng ký bảo hộ thành công, đồng thời giảm bớt rủi ro pháp lý trong quá trình sử dụng nhãn hiệu.
Bộ KH&CN: Xây dựng các tiêu chuẩn quốc gia về sản phẩm, công nghệ, dịch vụ chuỗi khối
  • Theo Chiến lược quốc gia về ứng dụng và phát triển công nghệ chuỗi khối (blockchain) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Bộ KH&CN được giao nhiệm vụ xây dựng các tiêu chuẩn quốc gia về sản phẩm, công nghệ, dịch vụ chuỗi khối.
Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ: Cần thêm nhiều giải pháp hỗ trợ
  • Tại Bình Định, mặc dù có nhiều nỗ lực và đạt được một số kết quả tích cực, nhưng số lượng doanh nghiệp khoa học và công nghệ (DN KH&CN) vẫn còn ít. Điều này đòi hỏi cần có thêm hỗ trợ, chính sách giải pháp hiệu quả hơn.
Sự phát triển công nghệ sinh học và hành vi phạm tội tiềm ẩn
  • Với tội phạm truyền thống, công nghệ sinh học (CNSH) phát triển về kỹ thuật di truyền, sinh học phân tử, độc học có thể dẫn đến nguy cơ phát triển vũ khí sinh học mới theo hướng: i) tăng độc lực và khả năng kháng kháng sinh;  ii) tạo ra chủng vi sinh gây bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp; iii) tạo ra các sinh vật hoặc sản phẩm gây hại đến hệ sinh thái và con người. Ngoài ra, sự phát triển của CNSH cùng với sự phổ biến của internet, công nghệ siêu kết nối và cơ sở dữ liệu lớn có thể tạo nên những hình thức tội phạm mới như: phân biệt sinh học, tội phạm sinh học mạng, phần mềm sinh học độc hại, sản xuất thuốc tại nhà, chỉnh sửa gen bất hợp pháp, tống tiền về di truyền...
Nút thắt thứ nhất trong phát triển năng lượng tái tạo
  • Thị trường năng lượng tái tạo đang rơi vào trạng thái "ngủ đông" để chờ chính sách mới nhằm giải quyết những nút thắt quan trọng.
Kính viễn vọng không gian Euclid hé lộ mảnh đầu tiên của bản đồ vũ trụ
  • Bản đồ 3D hoàn chỉnh về bầu trời sẽ hỗ trợ các nhà khoa học nghiên cứu vật chất tối và năng lượng tối, vốn chiếm 96% vũ trụ nhưng đến nay vẫn là điều bí ẩn.
Những phụ nữ chinh phục châu Mỹ
  • Phụ nữ Tây Ban Nha đóng một vai trò quan trọng trong quá trình chinh phục và thuộc địa hóa châu Mỹ, từ việc tài trợ cho các cuộc thám hiểm đến việc thành lập các bệnh viện và trường học, cho tới việc trực tiếp khai phá những vùng đất mới, hoặc tham gia chiến đấu như một chiến binh dũng cảm để chống lại những cuộc nổi dậy của người dân bản địa.
Bức tranh nhất quán đầu tiên của hạt nhân nguyên tử tạo ra từ các quark và gluon
  • Các hạt nhân nguyên tử được tạo thành từ các proton và các neutron, những hạt tồn tại thông qua sự tương tác của các quark có gắn kết bằng các gluon. Thật khó có thể tái tạo mọi đặc trưng của hạt nhân nguyên tử chỉ dựa vào quan sát quark và gluon trong các thực nghiệm hạt nhân. Tuy nhiên, giờ thì một nhóm nghiên cứu quốc tế đã thành công với điều tưởng chừng không thể đó.
MicroRNA: Cuộc cách mạng thầm lặng trong y học 
  • Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa năm 2024 đã tôn vinh hai nhà khoa học người Mỹ, Victor Ambros và Gary Ruvkun, với những khám phá đột phá về microRNA và cơ chế điều hòa gene. Những phát hiện này không chỉ tạo ra bước ngoặt trong hiểu biết của chúng ta về cơ chế phân tử cơ bản, mà còn mở ra triển vọng rộng lớn cho y học tương lai, đặc biệt trong lĩnh vực ung thư học và y học tái tạo, hứa hẹn những phương pháp điều trị đột phá và cá nhân hóa.
VAA triển khai đào tạo Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
  • Ngày 16/10 tại Hà Nội, Hiệp hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA), Công ty TNHH PwC Việt Nam (PwC Việt Nam) và Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) tại Việt Nam đã trao thỏa thuận hợp tác triển khai Chương trình đào tạo Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế - IFRS.
AI với giải Nobel: Tranh cãi quanh các lĩnh vực khoa học
  • Trong khi nhiều nhà khoa học mừng vui về giải thưởng Nobel Vật lý và Hóa học, nhiều người khác lại thất vọng vì sự tập trung vào các phương pháp tính toán.
Công nghệ chỉnh sửa đơn nguyên tử đầu tiên trên thế giới
  • Các nhà khoa học tại Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Hàn Quốc (KAIST) đã phát triển thành công công nghệ “chỉnh sửa nguyên tử” đầu tiên trên thế giới, có tiềm năng cách mạng hóa việc khám phá dược phẩm và tăng cường hiệu quả của các loại thuốc.
Phát triển cơ sở dữ liệu văn hóa: Kết nối những nỗ lực đơn lẻ
  • Hoạt động số hóa các di sản hay các tác phẩm văn hóa đã được chú ý trong những năm gần đây nhưng dữ liệu vẫn còn nằm rải rác ở nhiều đơn vị. Việc xây dựng một hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu hiện đại, linh hoạt sẽ giúp “nguồn tài nguyên” này đem lại nhiều giá trị hơn nữa cho cộng đồng.
Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia
  • Ba nhà khoa học được giải Nobel Kinh tế năm nay - Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson - đã xem xét các hệ thống chính trị và kinh tế khác nhau để đưa ra lời giải thích cho lý do tại sao một số quốc gia giàu và những quốc gia khác lại nghèo khó.
Chỉnh sửa gene: Sự can thiệp vào tiến hóa của loài người
  • Công nghệ chỉnh sửa gene (CRISPR) ngày một dễ thực hiện. Điều đó có ý nghĩa gì với tương lai của loài người?