-
Làm thế nào để có thể khai thác AI theo cách vừa bền vững vừa công bằng là một câu hỏi đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng cả về mặt đạo đức, xã hội và công nghệ.
-
Ngày 9/11 tại Hà Nội, Bộ KH&CN và Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã trao giải Quả cầu Vàng cho 10 nhà khoa học trẻ xuất sắc năm nay.
-
Với giải pháp quảng cáo thông minh, doanh nghiệp có thể gia tăng khả năng tiếp cận khách hàng, tối ưu hóa các hoạt động marketing và quảng cáo, mang lại hiệu quả truyền thông cao, từ đó tăng doanh thu và tiết kiệm chi phí.
-
Theo Quyết định 1352/QĐ-TTg, Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Việt Nam sẽ tập trung vào mở rộng, nâng cấp và nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên nâng tổng diện tích hệ thống khu bảo tồn trên phạm vi toàn quốc khoảng 6,6 triệu ha.
-
Việc Quốc hội thảo luận về Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) với một tinh thần cởi mở và cầu thị đã mở ra khả năng trở lại của chương trình phát triển điện hạt nhân mà Việt Nam từng tạm dừng vào năm 2016.
-
(BĐ) - Từ ngày 3 - 7.11, Đoàn công tác của Sở KH&CN do bà Võ Cao Thị Mộng Hoài, Phó Giám đốc Sở KH&CN làm trưởng đoàn đi thăm và làm việc tại tỉnh Champasak (Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào).
-
Giảm phát thải carbon không chỉ giúp giải quyết vấn đề về biến đổi khí hậu, mà còn mang đến nhiều lợi ích như góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên, bảo vệ đa dạng sinh học, đảm bảo tương lai bền vững, kích thích sự sáng tạo, phát triển công nghệ, thúc đẩy phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng đời sống con người.
-
Đây là sản phẩm của Công ty Cổ phần Phân phối Điện tử JVS vừa được giới thiệu tại Hội thảo“Giải pháp tổng thể cho phòng học thông minh 4.0” do Trung tâm Thông tin và Thống kê Khoa học và Công nghệ TP.HCM (CESTI) tổ chức sáng 07/11, trong khuôn khổ các hoạt động của Sàn Giao dịch công nghệ năm 2024.
-
(BĐ) - Sáng 7.11, tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE, TP Quy Nhơn) đã khai mạc khóa đào tạo 3 (chuyên sâu) Quản trị DN Sáng tạo Xanh. Đây là sự kiện nằm trong khuôn khổ dự án Phát triển DN xanh tại Việt Nam, với sự tham gia của 6 DN khởi nghiệp được lựa chọn đồng hành cùng dự án sau 2 khóa đào tạo cơ bản đã triển khai và 9 cá nhân, DN dự thính.
-
Trong bối cảnh ngành dệt may trong nước và thế giới còn thiếu nguyên liệu sản xuất bền vững, hai công ty Việt Nam đã thành công trong việc nghiên cứu và sản xuất sợi vải dứa trên quy mô công nghiệp, hứa hẹn tác động tích cực tới sự phát triển của thị trường.
-
Ung thư là dạng bệnh tật mà các tế bào tăng trưởng và phát triển một cách bất thường, và dẫu có nhiều cách điều trị hoặc thậm chí chữa khỏi thì nguồn gốc của chúng vẫn còn chưa được hiểu một cách rõ ràng. Hiểu về thời gian chính xác các sự kiện diễn ra trong tế bào – như sự chuyển biến của các tế bào từ bình thường sang các điều kiện có thể gây ung thư – là yếu tố chính để khám phá ra những cách điều trị mới hoặc các cơ hội chẩn đoán.
-
Các tòa nhà, công trình cũ rất cần được đánh giá, giám sát tính an toàn kết cấu. Một nghiên cứu mới đây đã đem lại một bước đột phá trong công nghệ cảm biến quang nano cho phép thực hiện phép đo đạc chính xác, theo thời gian thực về biến dạng và độ ổn định của kết cấu các tòa nhà.
-
Công nghệ AI tạo sinh (Generative AI) có khả năng tạo ra dữ liệu và hình ảnh giả mạo dễ dàng, đe dọa đến tính toàn vẹn của các nghiên cứu khoa học trong thời gian tới.
-
Sau gần 15 năm theo dõi các tiểu hành tinh và sao chổi có khả năng đe dọa sự sống của nhân loại, Kính viễn vọng khảo sát hồng ngoại trường rộng tìm kiếm vật thể gần Trái đất (NEOWISE) của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã kết thúc sứ mệnh, lao xuống bầu khí quyển của Trái đất và bốc cháy vào đầu tháng 11/2024.
-
Các hợp chất Per polyfluoroalkyl (PFAS) đang là một mối lo ngại toàn cầu về nguy cơ rủi ro cho môi trường và sức khỏe con người. Các nhà nghiên cứu ở ĐH Bách khoa Hà Nội và Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia Lọc hóa dầu đã đi tìm một giải pháp góp phần hóa giải điều đó thông qua hợp chất Titanium Dioxide.
-
Một cột mốc đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc thiết kế các máy gia tốc hạt rẻ hơn và nhỏ hơn.
-
TS. Trần Tuấn Anh (Đại học Cambridge, Anh) và các đồng nghiệp đã huấn luyện được một thuật toán để xác định chính xác vi khuẩn kháng thuốc chỉ từ hình ảnh kính hiển vi, nhờ đó giúp giảm đáng kể thời gian đưa ra chẩn đoán.
-
Cần có nhiều nghiên cứu hơn về việc khả năng mất việc, sự chênh lệch tiền lương và những rủi ro khác có thể xảy ra do AI, các nhà kinh tế cho biết.
-
Dự án Camila với bốn vệ tinh cho các mục tiêu dân sự và hai dự án cho mục tiêu an ninh quốc phòng với kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy hệ sinh thái công nghệ vũ trụ quốc gia của Ba Lan.
-
Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ trong năm nay sẽ định hình tương lai của khoa học Mỹ.