-
Sự xuất hiện của chiplet – đóng gói tiên tiến – trong vòng một thập niên đã tạo ra khúc cua mới trên lộ trình phát triển công nghệ bán dẫn. Là một quốc gia mới chỉ tham gia một cách khiêm tốn ở khâu đóng gói, Việt Nam liệu có tiềm năng nào để “lật ngược thế cờ”, bước sâu hơn vào một chuỗi giá trị phức tạp và đòi hỏi nhiều know-how của ngành bán dẫn?
-
Hơn 70% dân số Việt Nam hiện sống ở vùng nông thôn và phụ thuộc vào nông nghiệp để kiếm sống. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay vẫn còn phân mảnh và phải đối mặt với nhiều rủi ro.
-
Trong 2 ngày mở cửa, khu vực tư vấn chuyên gia và “Không gian kết nối giao thương, tương tác, trải nghiệm”(khu vực hội thảo) luôn nhộn nhịp với liên tiếp các lượt tư vấn miễn phí, cũng như đông đảo khách tham dự tại Techmart chuyên ngành Công nghệ xanh, năng lượng tái tạo và xử lý môi trường phục vụ chuyển đổi công nghiệp trên địa bàn TP.HCM năm 2024.
-
Khi mô hình lớp học với giáo viên AI đang dần trở thành hiện thực thì những vấn đề như bình đẳng giáo dục và vai trò của giáo viên con người càng cần được xem xét toàn diện hơn bao giờ hết.
-
Trong số bảy loài đinh lăng được ghi tên tại Việt Nam, mới chỉ có duy nhất một loài đinh lăng được khai thác sử dụng. Và trong số các bộ phận của loài cây có rất nhiều giá trị dược liệu này, mới chỉ có rễ đinh lăng được ứng dụng làm dược liệu cho các sản phẩm trên thị trường.
-
Việc tăng cường đăng ký bảo hộ là một trong giải pháp quan trọng giúp hạn chế tình huống xung đột giữa nhãn hiệu và tên thương mại, góp phần bảo vệ hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp.
-
Sự kiện tổ chức trưng bày giới thiệu hơn 100 công nghệ và thiết bị của các nhà cung ứng đến từ doanh nghiệp công nghệ, hiệp hội, văn phòng xúc tiến thương mại tham gia quảng bá và xúc tiến thương mại.
-
Chiều 18/9, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM tổ chức sự kiện kết nối sáng tạo tháng 9/2024 với chủ đề “Hiện trạng và giải pháp phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp trên địa bàn TP.HCM”.
-
Phân bón lá Nano - REM hữu cơ dạng lỏng kết hợp phức chất hữu cơ đất hiếm với một số nguyên tố vi lượng dưới dạng nano đã được sản xuất thử nghiệm thành công bởi các nhà khoa học ở Viện Khoa học Vật liệu thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.
-
Trong hai ngày 12 và 13/9, tại Thừa Thiên Huế, Bộ KH&CN phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Ngày hội Khởi nghiệp sáng tạo - Techfest vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung năm 2024 với chủ đề “Liên kết vùng thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo, phát triển bền vững”.
-
Kính thiên văn không chỉ là công cụ để quan sát các vì sao, chúng còn là những cỗ máy thời gian, giúp các nhà thiên văn học nhìn ngược lại lịch sử tiến hóa của vũ trụ và tìm kiếm những ngôi sao đầu tiên từng tỏa sáng.
-
Ngày 9/9, Chương trình “L’Oréal – UNESCO: Vì sự phát triển của phụ nữ trong khoa học” (For Women in Science) đã kỷ niệm hành trình 15 năm tại Việt Nam và vinh danh 38 nhà khoa học nữ đã nhận được giải thưởng/học bổng của chương trình từ năm 2009-2023.
-
Vào ngày 10/9, Công ty SpaceX đã phóng thành công tàu Crew Dragon từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) tại Florida (Mỹ), đưa bốn thành viên phi hành đoàn lên quỹ đạo xa nhất kể từ khi các sứ mệnh Apollo kết thúc vào năm 1972.
-
Nguyên mẫu của thiết bị này chỉ nhỏ gọn như một chiếc băng cá nhân.
-
Các nhà khoa học thuộc Đại học Northwestern (Hoa Kỳ) vừa phát triển một loại vật liệu hoạt tính sinh học có thể tái tạo thành công sụn khớp gối ở mô hình động vật, mở ra hướng đi mới cho ngành y tế.
-
Những kết quả mới từ máy dò vật chất tối nhạy bậc nhất thế giới đã nắm bắt gần hơn các đặc điểm của thứ vật chất kỳ lạ này, qua đó tiến gần hơn đến cơ hội giải được một trong số những bí ẩn lớn bậc nhất vũ trụ.
-
Chất thải nhựa trên các dòng sông và đại dương thường liên tục nhả các hóa chất vào nước. Cho đến tận bây giờ, người ta vẫn còn chưa biết số lượng các chất đó lớn như thế nào và trong đó thì những hợp chất nào phát thải mạnh nhất.
-
Trước tình trạng thiếu hụt nhân lực nghiên cứu, Hàn Quốc đang đề ra những giải pháp nhằm thu hút sinh viên và nhà khoa học từ khắp nơi trên thế giới, trong đó có việc cải thiện phúc lợi cho nhà khoa học giảm thiểu bất bình đẳng giới.
-
Nhà hóa học đầu tiên được ghi nhận trong các tài liệu lịch sử là Tapputi-Belatekallim. Bà sống tại vùng Lưỡng Hà cổ đại vào khoảng năm 1200 trước Công nguyên. Bà là người tiên phong sử dụng các kỹ thuật hóa học như chưng cất để chiết xuất và pha chế nước hoa từ các nguyên liệu tự nhiên như nhựa cây, hoa và dầu thực vật.
-
Dò theo đường đi của các hạt sinh ra từ sáu tỉ va chạm của hạt nhân nguyên tử tại máy gia tốc Ion nặng tương đối luận (RHIC) – một thiết bị ‘va chạm nguyên tử” có thể tái tạo ra các điều kiện của vũ trụ sớm – các nhà khoa học đã khám phá ra một dạng hạt nhân phản vật chất mới, loại nặng nhất mà chúng ta từng phát hiện ra.