-
Những giải pháp phần cứng và phần mềm do TS. Bùi Đức Vinh và cộng sự ở trường Đại học Bách khoa TP.HCM phát triển đã góp phần giảm bớt gánh nặng trong quá trình thực hiện thí nghiệm nén cố kết - công đoạn gần như bắt buộc khi xây dựng các công trình trên nền đất yếu.
-
Giải quyết nút thắt cơ chế cho các quỹ phát triển KH&CN địa phương là một trong những điều các nhà quản lý KH&CN ở địa phương mong chờ trong đợt sửa luật KH&CN 2013 lần này.
-
(BĐ) - Sáng 9.9, tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) diễn ra lễ khai mạc Trường học Việt Nam về quan sát Trái Đất lần thứ 4 (VSEO4) về chủ đề: “Sử dụng dữ liệu viễn thám để tạo mô hình số độ cao (DEM)”. Trường học diễn ra từ ngày 9 - 13.9, thu hút hơn 40 nhà khoa học, nhà nghiên cứu trẻ và nghiên cứu sinh đến từ các nước Việt Nam, Philippines và Pháp.
-
Đây là chủ đề của Hội thảo do Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam) tổ chức ngày 10/09/2024 tại Hà Nội. Hội thảo đã thu hút sự quan tâm của đông đảo đại diện các doanh nghiệp, hiệp hội trong và ngoài nước.
-
Vừa qua, tại Đại học Hàn Quốc, dưới sự bảo trợ của Đại sứ quán Việt Nam và Văn phòng đại diện Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam tại Hàn Quốc, Hội Sinh viên Việt Nam tại Hàn Quốc (VSAK) đã tổ chức Hội thảo các nhà khoa học trẻ Việt Nam tại Hàn Quốc lần thứ 10 năm 2024 (ACVYS 2024).
-
Hỗ trợ này được thực hiện từ năm 2024-2027 qua Chương trình IDAP (Inclusive Digital Acceleration Program - Tăng cường hệ sinh thái chuyển đổi số bao trùm cho doanh nghiệp nhỏ và vừa). Đối tác thực hiện chính của IDAP là tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp KisStartup.
-
Nhiều nhà khoa học cho rằng, do chịu ảnh hưởng của nhiều chính sách quản lý tài chính khác nhau mà cơ chế quỹ của Luật KH&CN năm 2013 gặp phải vô vàn khó khăn trong triển khai? Nếu như vậy, cần những thay đổi gì để cơ chế quỹ hoạt động đúng mong đợi?
-
Nhiều nhà khoa học cho rằng, do chịu ảnh hưởng của nhiều chính sách quản lý tài chính khác nhau mà cơ chế quỹ của Luật KH&CN năm 2013 gặp phải vô vàn khó khăn trong triển khai? Nếu như vậy, cần những thay đổi gì để cơ chế quỹ hoạt động đúng mong đợi?
-
Ngày 28/8, tại Hà Nội, Vusta long trọng tổ chức Lễ tôn vinh 135 trí thức khoa học công nghệ tiêu biểu năm 2024, nhằm ghi nhận, tôn vinh những trí thức có thành tích xuất sắc, có đóng góp thiết thực, hiệu quả trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
-
Sáng 4/9 tại Hà Nội, Tạp chí Việt Nam Hội nhập đã chính thức triển khai chương trình truyền thông Trang Vàng OCOP Việt Nam. Chương trình nhằm mục đích tuyên truyền lan tỏa, phát triển nội lực và gia tăng giá trị sản phẩm OCOP Việt Nam một cách hiệu quả.
-
Các tấm pin năng lượng mặt trời hoạt động tuyệt vời trong điều kiện ánh sáng đầy đủ nhưng rất nhiều vùng đất lại có ít khi có nắng, điều đó dẫn tới việc ít năng lượng được tạo ra so với mức cần thiết. Hiện tại, các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Tufts, Mỹ vừa khám phá ra một giống cây lan gấm, vốn phát triển trong điều kiện thiếu ánh sáng, có thể đưa đến giải pháp cho vấn đề này.
-
Quá trình làm gạch truyền thống tiêu tốn nhiều vật liệu lẫn năng lượng, đồng thời thải ra nhiều khí carbon – tác nhân góp phần khiến Trái đất nóng lên. Làm thế nào để sản xuất ra vật liệu xây dựng bền vững và thân thiện môi trường là một bài toán khó.
-
Edith Clarke là nữ kỹ sư điện đầu tiên ở Mỹ. Bà được mệnh danh là kiến trúc sư của hệ thống phân phối điện hiện đại, đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng nhanh chóng mạng lưới điện ở Bắc Mỹ vào thập niên 1920 và 1930.
-
Khi coi tính chủ quan và khách quan của dữ liệu là những mặt đối lập thay vì bổ trợ cho nhau thì chúng ta đã bóp méo việc thu thập dữ liệu.
-
Không chỉ góp phần cải thiện đáng kể hiệu quả của quá trình điều trị vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh ở cá nhân, đĩa thạch ChromAgar CRE, một sáng chế của nhóm nhà khoa học ở TPHCM, còn có thể nâng cao khả năng kiểm soát lây nhiễm những vi khuẩn nguy hiểm này trong toàn bộ hệ thống y tế.
-
Một nghiên cứu mới được xuất bản trên tạp chí Current Biology cho thấy 4.642 loài động vật có xương sống đang bị đe dọa bởi hoạt động khai thác khoáng sản trên toàn cầu.
-
Chúng ta biết gì về thế giới lượng tử? thế giới kỳ bí ấy thực chất liên quan gì đến đời sống của chúng ta?
-
Dựa vào dữ liệu địa chấn do tàu đổ bộ InSight của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thu thập, các nhà khoa học đã tìm thấy bằng chứng về một hồ chứa nước ngầm khổng lồ trên sao Hỏa. Lượng nước này đủ lớn để phủ kín toàn bộ bề mặt hành tinh đỏ ở độ sâu từ 1 đến 2km.
-
Science vào ngày 8/8, các nhà khoa học tại Đại học California, San Diego (Mỹ) phát hiện protein lớn nhất trong tự nhiên mang tên PKZILLA-1 trong tế bào của tảo vàng (Prymnesium parvum).
-
Bằng việc chọn năm 2025 là một cột mốc quan trọng trong lịch sử hình thành và phát triển của cơ học lượng tử, Liên Hợp Quốc đã công nhận tiềm năng chuyển hóa của khoa học và công nghệ lượng tử để phát triển các giải pháp bền vững trong năng lượng, giáo dục, truyền thông và sức khỏe con người.