-
PGS.TS Nguyễn Minh Ngọc (Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ứng dụng vật liệu xanh, Công ty TNHH GTS Innolab) và các cộng sự tại Viện Dầu khí Việt Nam và trường Đại học Dầu khí Việt Nam đã nghiên cứu quá trình trao đổi nhiệt trong lò quay reactor với cao su lốp xe cắt nhỏ để cho ra được quy trình nhiệt phân phù hợp ở quy mô lớn.
-
Các doanh nghiệp thực phẩm đang đối mặt với nhiều thách thức trong việc giảm phát thải, như: áp lực cạnh tranh, yêu cầu đổi mới công nghệ, hạn chế về công nghệ và tài chính...
-
Chiều 13/8, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM tổ chức sự kiện kết nối sáng tạo tháng 08/2024 với chủ đề "Nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong việc tiếp nhận, theo dõi và trả kết quả đối với các thủ tục hành chính trực tuyến toàn trình thí điểm tại Quận 12".
-
Sau khi tham gia sản xuất theo mô hình do Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam xây dựng, các nhà vườn trồng nhãn đã giảm được 20% chi phí sản xuất, trong khi hiệu quả kinh tế tăng hơn 35%.
-
Nhờ ứng dụng công nghệ sinh học, thời gian qua, các nhà khoa học Việt Nam đã chọn tạo được nhiều giống lúa, đậu tương, chuối, dứa, bưởi, thanh long v.v chống chịu tốt hơn với các điều kiện bất lợi và cho năng suất, chất lượng cao.
-
Nhóm nghiên cứu tại Viện ATLAS thuộc Đại học Colorado Boulder (Hoa Kỳ) vừa chế tạo một chiếc máy có thể quay sợi dệt làm từ các vật liệu như gelatin và giúp tái chế sợi vải nhiều lần. Phát minh này nhằm giải quyết vấn đề gia tăng chất thải rắn trên toàn thế giới, mở ra hướng đi mới cho ngành thời trang.
-
Các nhà nghiên cứu ĐH Nguyễn Tất Thành, ĐH Hanyang, ĐHQG Jeonbuk, ĐH Quốc lập Đài Loan đã đi đến kết luận này sau khi nghiên cứu về tiềm năng sử dụng cây đu đủ.
-
Máy do nhóm tác giả ở Trường Bách khoa, Đại học Cần Thơ chế tạo, có thể thay thế lao động thủ công, phù hợp với các cơ sở chế biến nhỏ và vừa dạng hộ gia đình.
-
Nhóm tác giả ở Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (TPHCM) đã xác định được hai nhóm vi nấm gấy bệnh thối thân cây xương rồng Nopal, loài thực vật được dùng làm thức ăn cho gia súc vào mùa khô ở Ninh Thuận.
-
Các giống màu cổ truyền có hàm lượng chất chống oxy hóa cao, giàu chất vi khoáng và vitamin hơn so với các giống lúa gạo trắng thông thường, nhưng không phù hợp với hệ canh tác lúa cải tiến hiện nay do chu kỳ sinh trưởng dài, năng suất thấp, cao cây nên dễ bị đổ ngã và khó cơ giới hóa