-
Trung tâm Quốc gia Giống thủy sản nước ngọt miền Trung đã nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo và nuôi thử nghiệm thương phẩm cá bống cát sông Trà, góp phần phát triển nghề nuôi loài cá đặc sản này.
-
Các nhà nghiên cứu trường ĐHQG TPHCM, ĐH Bách khoa TPHCM, ĐH Mở TPHCM, Viện Công nghệ Hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã tạo ra một loại màng mỏng chitosan làm bao bì đóng gói mới có bổ sung nano bạc tổng hợp xanh chiết xuất từ cây thang long.
-
Nghiên cứu của nhóm tác giả ở Trung tâm Công nghệ Sinh học TPHCM góp phần tạo ra giống cây sâm Ngọc Linh chất lượng, phục vụ sản xuất.
-
Đó là kết quả từ một nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam và Séc, với điều kiện triển khai biện pháp tưới ướt - để khô xen kẽ.
-
Các hợp chất trong cây sài đất và ngũ sắc có khả năng ức chế sự phát triển của cỏ lồng vực nước, một loại cỏ dại khó trị trên ruộng lúa. Trong đó, sài đất có tiềm năng ứng dụng vào sản xuất thuốc diệt cỏ, thay thế thuốc hóa học.
-
Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Massachusetts – MIT (Hoa Kỳ) vừa tìm ra một phương pháp mới để sản xuất nhiên liệu hydro bằng nước biển và bã cà phê, có khả năng ứng dụng để cung cấp năng lượng cho động cơ hoặc pin nhiên liệu trong các phương tiện hàng hải.
-
Nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Utah (Hoa Kỳ) mới đây đã cho ra mắt một thiết bị nhỏ gọn giúp thu giữ nước từ khí quyển, có tiềm năng cung cấp nước uống sạch cho hàng tỷ người trên toàn cầu đang phải đối mặt với tình trạng khan hiếm nước ngọt.
-
Các nhà nghiên cứu ở Trường ĐH Bách khoa TP.HCM và ĐH Quốc gia TP.HCM đã tận dụng vỏ mít để làm bánh quy giàu chất xơ và các chất chống oxy hóa.
-
Nhóm tác giả tại Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, đã nghiên cứu quy trình nhân giống in vitro cây dược liệu quý kỷ tử.
-
Nhờ thực hiện các biện pháp quản lý tổng hợp như cắt và tiêu hủy tàu lá, phun thuốc bảo vệ thực vật, và phóng thích ong ký sinh trên toàn tỉnh, diện tích dừa bị nhiễm sâu đầu đen đã giảm hơn 70%, phần còn lại chủ yếu nhiễm nhẹ.