Thứ năm, Ngày 03/04/2025 | TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÌNH ĐỊNH

Nghiên cứu trao đổi

Cơ sở dữ liệu về Rêu tản và Rêu sừng: Đặt nền móng cho nhiều nghiên cứu mới
  • Những phát hiện mới về rêu sẽ giúp các nhà khoa học hiểu thêm về khả năng thích nghi của thực vật trong các điều kiện sống khắc nghiệt, cũng như tìm ra các hợp chất mới có khả năng gây độc tế bào ung thư
Công nghệ nano mở cánh cửa vào tương lai của thuốc insulin
  • Một nhóm nghiên cứu quốc tế, do các nhà nghiên cứu Úc dẫn dắt, đã phát triển một hệ bằng công nghệ nano cho phép những người mắc tiểu đường có thể sử dụng insulin qua đường uống trong tương lai. Các nhà nghiên cứu cho biết thứ insulin mới này có thể được uống như thuốc thông thường hoặc thậm chí là được đưa vào bên trong một thanh chocolate.
Đề án đào tạo nguồn nhân lực trình độ quốc tế ngành quản lý đô thị
  • Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM chủ trì thực hiện, TS. Phạm Tấn Hạ làm chủ nhiệm, được nghiệm thu năm 2023.
Sản phẩm hỗ trợ tăng cường trí nhớ từ hương nhu tía và rau sam đắng
  • PGS.TS. Lê Minh Hà và cộng sự thuộc Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã sản xuất thử nghiệm thành công thực phẩm bảo vệ sức khỏe dạng viên nang cứng LOHHA Trí Não NEW từ nguồn dược liệu sẵn có tại Việt Nam.
Sử dụng viên nén chuyển đổi nhiên liệu nồi hơi hướng tới nền sản xuất phát thải thấp
  • Ngày 5/4, tại Hà Nội, Chi hội Viên nén (Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam), Hội KHKT Nhiệt Việt Nam và Tổ chức Forest Trends tổ chức Tọa đàm 'Vai trò của viên nén trong chuyển đổi nhiên liệu nồi hơi – Hướng tới nền sản xuất phát thải thấp tại Việt Nam'.
5 nhà khoa học Việt: Chế tạo khung xương robot hỗ trợ người đột quỵ luyện tập phục hồi chức năng
  • Sản phẩm do 5 nhà khoa học phòng thí nghiệm cơ khí chính xác và tự động hóa, Trung tâm nghiên cứu triển khai, Khu công nghệ cao TP.HCM (SHTP Labs) hợp tác với một số trường đại học thực hiện trong 3 năm qua, nhằm phục vụ tập vật lý trị liệu phục hồi chức năng cho người bị đột quỵ, chấn thương chân.
Đến năm 2030, cả nước có 5 ĐH Quốc gia
  • Theo “Dự thảo Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050” của Bộ GD&ĐT, đến năm 2030, toàn quốc có khoảng 30 cơ sở giáo dục đại học trọng điểm quốc gia, bao gồm 5 đại học quốc gia, 5 đại học vùng và từ 18 đến 20 cơ sở giáo dục đại học trọng điểm ngành quốc gia. Đây là các đơn vị đầu tàu với quy mô đào tạo đại học trên toàn quốc là 30%; Thạc sĩ 60% và Tiến sĩ là 80%.
Thu hút, trọng dụng nhân tài: Không chỉ cần đãi ngộ
  • Điều quan trọng hơn cả chính sách đãi ngộ là môi trường làm việc để người tài phát huy khả năng của mình. Liệu Chiến lược thu hút nhân tài lần này có thực sự ươm dưỡng và giữ chân được nhân tài trong khu vực công?
Sửa đổi, bổ sung Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa
  • Vừa qua, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TĐC) đã tổ chức hội thảo công tác chuyên môn “Sửa đổi, bổ sung Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa”.
Đổi mới trong quy định tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia
  • Ngày 12/10/2023, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) ban hành Thông tư số 20/2023/TT-BKHCN (Thông tư 20) quy định tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN). Thông tư 20 có hiệu lực từ ngày 27/11/2023, thay thế Thông tư 08/2017/TT-BKHCN ngày 26/6/2017 của Bộ KH&CN quy định tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức và cá nhân thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia sử dụng NSNN. Theo đó, nhiều nội dung đã được điều chỉnh/thay thế theo hướng đồng bộ với các quy định về xét duyệt nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia.