Thứ sáu, Ngày 04/04/2025 | TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÌNH ĐỊNH

Nghiên cứu trao đổi

Chương trình KC.06: Tập trung thử nghiệm công nghệ trong lĩnh vực môi trường
  • Ngày 19/10, tại TPHCM, Văn phòng Các chương trình trọng điểm cấp nhà nước (Bộ KH&CN) đã tổ chức hội thảo “Thực trạng và định hướng phát triển KH&CN phục vụ ngành công nghệ môi trường giai đoạn 2021 – 2030”.
Chương trình KC.05: Khuyến khích doanh nghiệp tham gia nghiên cứu, ứng dụng công nghệ năng lượng
  • Chương trình KC.05 mong muốn 50% số nhiệm vụ có doanh nghiệp tham gia phối hợp thực hiện, với 20% trong số đó do doanh nghiệp chủ trì thực hiện.
Chương trình KC.02: Ưu tiên nghiên cứu, chế tạo vật liệu tiên tiến
  • Chương trình KC.02/21-30 dự kiến tăng gấp đôi số nhiệm vụ, dự án và kinh phí so với giai đoạn trước và ưu tiên các nghiên cứu, chế tạo vật liệu tiên tiến, vật liệu có tính năng đặc biệt.
Mô hình học 2 buổi/ngày: Bảo đảm quyền được học thêm?
  • Mô hình học 2 buổi/ngày là xu hướng được nhiều nước trên thế giới cố gắng áp dụng từ hàng chục năm trở lại đây.
Tình trạng quá tải mạng xã hội và tính cách ái kỷ liên quan đến việc chia sẻ thông tin sai lệch
  • Một khảo sát tại tám nước - trong đó có Việt Nam - chỉ ra những người mệt mỏi, quá tải bởi mạng xã hội, đặc biệt là những người có tính cách ái kỷ, thường vội vã chia sẻ thông tin giật gân để thu hút sự chú ý mà không cần kiểm chứng.
VCCI: Có nguy cơ chồng chéo các quy định về truy xuất nguồn gốc
  • Theo phản ánh của các doanh nghiệp, các quy định trong Dự thảo Thông tư quy định quản lý về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa chỉ phù hợp với các đối tượng sản xuất công nghiệp quy mô lớn, có tính đồng nhất cao mà không phù hợp với các đối tượng nông sản có đặc điểm đồng nhất toàn chuỗi thấp.
“Luật và Xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII”: Thực thi Luật Hồng Đức trong bối cảnh xã hội suy vi
  • Khi nhắc đến những thành tựu trong nghiên cứu Việt Nam học quốc tế, không thể bỏ qua công trình “Law and Society in Seventeenth and Eighteenth Century Vietnam” (1990) của GS Yu Insun, một học giả quốc tế hàng đầu về lịch sử Việt Nam nói chung, và luật pháp và xã hội nói riêng.
Chỉ thị số 25/CT-TTg: Tháo gỡ các vướng mắc của thị trường KH&CN
  • Được ban hành vào ngày 5/10, Chỉ thị số 25/CT-TTg về phát triển thị trường KH&CN đồng bộ, hiệu quả, hiện đại và hội nhập được kỳ vọng tháo gỡ các vướng mắc tồn tại của thị trường KH&CN, qua đó thúc đẩy sự sáng tạo của các nhà nghiên cứu, sự hợp tác trường viện, doanh nghiệp để đưa các sản phẩm công nghệ ra thị trường.
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
  • Luật Khoa học và Công nghệ (KH&CN) được Quốc hội Khóa XIII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 18/06/2013, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014. Qua thực tiễn gần 10 năm thi hành, Luật KH&CN đã phát huy vai trò to lớn trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động KH&CN. Tuy nhiên hiện nay, khi bối cảnh trong nước và quốc tế có nhiều thay đổi, Luật KH&CN đã bộc lộ những nội dung không còn phù hợp với thực tiễn, cần được tháo gỡ để giải phóng sức sáng tạo, thúc đẩy việc phát triển nhanh và bền vững đất nước.
Xây dựng thương hiệu ở nước ngoài: Để không còn là bài toán khó
  • Việc quan tâm đăng ký bảo hộ nhãn hiệu từ sớm, kết hợp với kiểm soát chất lượng sản phẩm là những điểm mấu chốt để xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm Việt Nam ở thị trường nước ngoài.