Thứ bảy, Ngày 19/04/2025 | TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÌNH ĐỊNH
Mạnh dạn thí điểm các cơ chế đổi mới sáng tạo
  • Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM vừa ký kết chương trình phối hợp với Ban cán sự Đảng Bộ KH-CN nhằm tăng cường hợp tác giữa hai tổ chức đảng trong lãnh đạo, chỉ đạo các hoạt động KH-CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST); thí điểm, thử nghiệm một số cơ chế, chính sách, các sản phẩm mới, dịch vụ mới trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2024-2028.
Các tổ chức KH&CN công lập: Mô hình tự chủ đích thực ?
  • Trong vòng gần hai thập niên, dòng chảy tự chủ xuyên suốt sáu nghị định đã cuốn các tổ chức KH&CN công lập tuần tự đi theo các khuôn mẫu khác nhau. Dẫu vậy, một mô hình tự chủ, tự chịu trách nhiệm vẫn còn là mơ ước ở Việt Nam.
Định nghĩa về khởi nghiệp trong hệ thống Luật của Việt Nam?
  • Có những định nghĩa phải mất hàng chục năm mới có thể đi vào hệ thống luật của Việt Nam và đảm bảo hành lang pháp lý trơn tru cho các chính sách hỗ trợ. Nhưng với khởi nghiệp sáng tạo, người ta có thể hy vọng một hành trình ngắn hơn.
Năm thiết bị công nghệ chiến thắng Cuộc thi Sáng tạo trẻ 2023
  • Cuộc thi do Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức, thu hút 42 dự án nghiên cứu của hơn 200 sinh viên từ nhiều trường đại học trên toàn quốc.
Tìm ra các hợp chất mới từ dược liệu hải miên tại vùng biển Khánh Hòa - Bình Thuận
  • Các nhà khoa học thuộc Viện Hóa sinh biển (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) vừa phát hiện được 23 hợp chất mới trong số 84 hợp chất phân lập được từ một số loài hải miên sinh sống tại vùng biển Khánh Hòa - Bình Thuận. Nhóm nghiên cứu cũng phát hiện ra 2 hợp chất có hoạt tính gây độc tế bào ung thư tốt (giá trị IC50 ở khoảng 1 µM), có hàm lượng cao trong loài hải miên Ianthella basta, thể hiện tiềm năng phát triển nghiên cứu nhằm tạo ra sản phẩm có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh ung thư.
Robot hỗ trợ dạy tiếng Anh “made in Vietnam”
  • Trong khuôn khổ Chương trình hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ của công nghiệp 4.0 (mã số KC-4.0/19-25), Bộ Khoa học và Công nghệ đã phê duyệt thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế chế tạo robot thông minh hình dáng giống người, hỗ trợ dạy tiếng Anh trong trường tiểu học”. Sau 2 năm thực hiện, đề tài đã nghiên cứu, chế tạo thành công robot thông minh hình dáng giống người có khả năng tương tác với con người thông qua các mô đun xử lý thông minh như nhận dạng khuôn mặt, giọng nói, cử chỉ…, góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tiếng Anh của các cơ sở đào tạo trong nước. Sản phẩm đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích vào tháng 10/2023.
Các tổ chức KH&CN công lập: Bước đầu trên con đường tự chủ
  • Gần 20 năm áp dụng cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhưng các tổ chức KH&CN công lập ở Việt Nam dường như vẫn còn lúng túng, chưa thể vượt qua được những rào cản như kỳ vọng của các nhà quản lý. Điều gì khiến chính sách chưa thực sự đi vào cuộc sống? Liệu có phải cơ chế ấy vẫn còn chưa đủ để các tổ chức này vượt qua các rào cản hay còn do nguyên nhân nào khác?
VCCI: Có sự chồng chéo giữa dịch vụ đánh giá sự phù hợp và dịch vụ giám định thương mại
  • Góp ý về Hồ sơ Dự án xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, hiện nay, theo phản ánh của nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kiểm định, giám định hàng hóa (đặc biệt là hàng hóa xuất khẩu), họ đang phải cùng lúc xin hai giấy phép cho hoạt động này. 
Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam hợp tác với ĐH Nghiên cứu Hạt nhân Quốc gia Nga
  • Ngày 1/12, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký thỏa thuận hợp tác giữa ĐH Nghiên cứu Hạt nhân Quốc gia Nga MEPhI và Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam VINATOM.
Thanh niên với văn hóa sở hữu trí tuệ trong phát triển nền kinh tế số
  • Ngày 17/11/2023, tại Bộ Khoa học và Công nghệ, thực hiện Kế hoạch công tác Đoàn và phong trào thanh niên năm 2023 Đoàn Thanh niên của 5 Bộ gồm: Khoa học và Công nghệ, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Công thương, Thông tin và Truyền thông đã phối hợp tổ chức Hội thảo “Thanh niên với văn hóa sở hữu trí tuệ (SHTT) trong phát triển nền kinh tế số”.
Cá hồi sinh sản ở Bắc Cực: Một dấu hiệu đáng lo ngại
  • Đây là dấu hiệu cho thấy Bắc Cực đang ấm lên và các hệ sinh thái ở khu vực này đang biến đổi nhanh chóng.
Cool The Globe: Ứng dụng cho cá nhân kiểm soát khí nhà kính
  • Ứng dụng Cool The Globe của Prachi Shevgaonkar cho thấy, mỗi hoạt động tưởng chừng nhỏ bé trong sinh hoạt hằng ngày, cũng có thể giúp giảm lượng khí thải nhà kính một cách rõ rệt.
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong quản lý và điều hành dự án dầu khí tại sa mạc Sahara
  • Dự án khai thác và phát triển mỏ Bir Seba, Lô 433a và 416b có vị trí đặc biệt khó khăn khi nằm giữa sa mạc Sahara. Để hỗ trợ việc quản lý và triển khai dự án, nhóm chuyên gia thuộc Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) đã nghiên cứu, thiết kế và xây dựng thành công hệ thống thông tin hợp nhất dựa trên nền tảng trí tuệ nhân tạo (AI) cho phép ứng dụng và quản trị tập trung nhiều hệ thống phần mềm, giúp việc quản lý và điều hành việc thăm dò, khai thác dầu khí thuận lợi và hiệu quả.
Thương vụ sáp nhập lớn nhất lịch sử ngành công nghệ
  • Ngày 13/10, công ty Microsoft đã hoàn tất việc mua lại hãng sản xuất trò chơi điện tử Activision Blizzard với giá 69 tỷ USD.
App thực tế ảo tái hiện diện mạo các di tích Hy Lạp từ nghìn năm trước
  • Du khách tới Acropolis - khu vực khảo cổ nổi tiếng nhất Hy Lạp - vào kỳ nghỉ lễ năm nay sẽ được chiêm ngưỡng hình ảnh các di tích cổ đại hoàn chỉnh nhờ một ứng dụng thực tế ảo tăng cường (AR) trên điện thoại di động.
Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?
  • Nhận được giải thưởng Nobel có thể là một bước ngoặt “đổi đời” đối với nhiều nhà khoa học. Sự công nhận này tương đương đỉnh cao danh vọng trong sự nghiệp của họ. Nhưng việc giành được những giải thưởng khoa học cao quý như vậy có thực sự giúp các nhà khoa học trở nên năng suất hơn và có tầm ảnh hưởng trong ngành hơn hay không?
Bản đồ chi tiết nhất về não người
  • Một nhóm nghiên cứu quốc tế do Viện Y tế Quốc gia Mỹ (NIH) tài trợ đã tạo ra bản đồ lớn nhất về bộ não con người, tiết lộ hơn 3.000 loại tế bào não – nhiều loại trong số đó còn rất mới mẻ đối với giới khoa học.
Gà chỉnh sửa gene để kháng cúm gia cầm
  • Các nhà khoa học tại Đại học Edinburgh, Đại học Hoàng gia London và Viện Pirbright (Anh) đã sử dụng kỹ thuật chỉnh sửa gene để xác định và thay đổi các đoạn DNA của gà nhằm giúp chúng chống lại sự lây lan của virus cúm gia cầm. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Communications vào tháng 10/2023.
AI “làm sạch” danh mục tài liệu tham khảo của các bài viết Wikipedia
  • Một mô hình mới có thể xác định các đầu mục tài liệu tham khảo không bổ trợ hoặc không khớp với các bài viết Wikipedia và đưa ra danh mục chính xác hơn.
Liên hợp quốc kêu gọi chấm dứt thăm dò nhiên liệu hóa thạch vào năm 2030
  • Báo cáo mới của Liên hợp quốc cho rằng các quốc gia vẫn còn “đi chệch hướng” trong việc đáp ứng các mục tiêu của thỏa thuận khí hậu Paris năm 2015 và cần có nhiều hành động hơn nữa để hạn chế nóng lên toàn cầu trong phạm vi 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.