Các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu Thiết kế Chế tạo Máy nông nghiệp (Bộ Công Thương) đã nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thành công hệ thống dây chuyền thiết bị tự động sản xuất mạ mầm làm thức ăn cho bò quy mô công nghiệp. Thành công này đã mở ra hướng mới cho ngành chăn nuôi gia súc nói chung và chăn nuôi bò nói riêng, góp phần thúc đẩy ứng dụng thành tựu của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin trong sản xuất nông nghiệp.
Trước những biến đổi không ngừng của nền kinh tế thế giới, doanh nghiệp đang phải đối mặt với nhiều thách thức vượt trội. Trong tình hình đó, đổi mới sáng tạo đã trở thành yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Bài viết tập trung vào việc khai thác dư địa bất tận trong môi trường kinh tế ngày càng khó khăn, từ đó giúp doanh nghiệp tìm ra những cơ hội mới để tiến xa hơn trên con đường phát triển bền vững.
Mới đây, tại Viện Hải dương học (Nha Trang), Ban chủ nhiệm Chương trình KC.09/21-30 đã phối hợp với Văn phòng các Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước và Vụ Khoa học Xã hội, Nhân văn và Tự nhiên (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức hội thảo “Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ phát triển bền vững kinh tế biển, mã số KC.09/21-30 và những vấn đề trọng tâm”.
Kháng thuốc là một trong 10 mối đe dọa hàng đầu với sức khỏe công cộng toàn cầu mà nhân loại phải đối mặt. Việc sử dụng sai và lạm dụng thuốc là nguyên nhân chính dẫn đến kháng thuốc. Việc ghép mô, bộ phận cơ thể người, hóa trị và phẫu thuật trở nên nguy hiểm hơn nhiều nếu không có thuốc kháng sinh hiệu quả để phòng ngừa và điều trị nhiễm trùng. Điều này đòi hỏi cần tiếp tục nâng cao nhận thức trong cộng đồng về kháng thuốc.
Viettel vừa công bố đã triển khai thành công trên mạng lưới khối vô tuyến trạm thu phát sóng 5G sử dụng chipset ASIC của Qualcomm theo tiêu chuẩn Open RAN đầu tiên trên thế giới. Kết quả này sẽ góp phần thúc đẩy tiến trình thương mại hóa mạng 5G tại Việt Nam và thị trường quốc tế bằng một phần thiết bị 5G trong nước sản xuất vào năm 2024.
Các nhà khoa học thuộc Viện Hải dương học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã phát hiện hiện tượng nước trồi do hoạt động của phông sườn lục địa (shelf-break front) trong mùa gió chuyển tiếp từ Đông Bắc sang Tây Nam, cung cấp luận cứ quan trọng về đặc trưng của sinh vật phù du ở vùng thềm lục địa hẹp và dốc do ảnh hưởng của phông sườn lục địa này.
Ngày 22/11/2023, Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ (KH&CN) quốc gia phối hợp với Viện Thông tin KH&CN Hàn Quốc (Bộ Khoa học, Công nghệ Thông tin và truyền thông Hàn Quốc) tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học, công nghệ và dịch vụ thông tin thông minh hỗ trợ đổi mới sáng tạo”.
Đánh giá sự phù hợp là một quá trình quan trọng trong hoạt động công nhận tại Việt Nam. Việc xác định mức độ phù hợp giữa các yêu cầu và tiêu chuẩn được áp dụng trong các lĩnh vực khác nhau là cơ sở để đánh giá và ra quyết định về việc công nhận. Đánh giá sự phù hợp không chỉ đảm bảo chất lượng và an toàn của các sản phẩm, dịch vụ; mà còn đóng góp vào sự phát triển bền vững và tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Đánh giá sự phù hợp là một quá trình quan trọng trong hoạt động công nhận tại Việt Nam. Việc xác định mức độ phù hợp giữa các yêu cầu và tiêu chuẩn được áp dụng trong các lĩnh vực khác nhau là cơ sở để đánh giá và ra quyết định về việc công nhận. Đánh giá sự phù hợp không chỉ đảm bảo chất lượng và an toàn của các sản phẩm, dịch vụ; mà còn đóng góp vào sự phát triển bền vững và tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Ngày 14/11/2023, Công ty Cổ phần Nước giải khát yến sào Khánh Hòa đã nhận được giấy phép đủ điều kiện xuất khẩu sản phẩm yến sào Sanvinest Khánh Hòa nguyên chất (mã số đăng ký CVNM03012311140005) sang thị trường Trung Quốc do Tổng cục Hải quan Trung Quốc cấp.
Một nhóm nghiên cứu do các nhà khoa học từ Đại học Northwestern dẫn đầu đã phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) đầu tiên trên thế giới có khả năng tự thiết kế ra robot từ con số 0.
Vào ngày 13/10, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phóng thành công tàu vũ trụ Psyche để khám phá tiểu hành tinh kim loại 16 Psyche từ Trung tâm vũ trụ Kennedy ở Florida nhờ lực đẩy của tên lửa Falcon Heavy do công ty SpaceX phát triển.
Các kỹ sư Nhật Bản đã tạo ra một bộ giáp robot nặng 3,5 tấn theo hình tượng nhân vật trong một phim hoạt hình cực kỳ nổi tiếng. Họ hy vọng sẽ dùng nó để thám hiểm không gian và trong những trường hợp khẩn cấp.
Ngày 3/10 vừa qua Ủy ban châu Âu đã công bố danh sách sơ bộ gồm bốn lĩnh vực công nghệ cao có tính “nhạy cảm”, cần bảo vệ trong bối cảnh cạnh tranh với Trung Quốc ngày càng gia tăng.
Cùng với đạo luật Chip châu Âu sẽ có hiệu lực vào tháng chín tới đây, EU sẽ ra mắt một Cam kết chung về Chip (Chip JU) với kỳ vọng sẽ giúp giải quyết tình trạng thiếu hụt chất bán dẫn cũng như phụ thuộc vào nhập khẩu.
Tàu thăm dò OSIRIS-REx vừa mang về các mảnh mẫu vật từ tiểu hành tinh Bennu. Phân tích sơ bộ cho thấy các mẫu vật này rất giàu nước (tồn tại trong các khoáng sét ngậm nước) và các hợp chất chứa cacbon.
Khám phá của TS. Katalin Karikó và BS. Drew Weissman về công nghệ mRNA không chỉ giúp phát triển loại vaccine cứu sống hàng trăm triệu người trong bối cảnh dịch bệnh, giúp mở ra chương mới cho y học, mà còn là lời nhắc nhở về tầm quan trọng của đầu tư cơ bản trong dài hạn.