Thứ bảy, Ngày 19/04/2025 | TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÌNH ĐỊNH
84 giải pháp đoạt giải Hội thi Sáng tạo kỹ thuật toàn quốc lần thứ 17
  • Tối 23/4, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Quỹ Hỗ trợ Sáng tạo kỹ thuật Việt Nam (Vifotec) đã phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ương Ðoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức tổng kết và trao giải thưởng Hội thi Sáng tạo kỹ thuật lần thứ 17 (2022-2023).
Sản xuất bột từ dịch chiết vỏ chôm chôm bằng phương pháp sấy bọt xốp
  • Các nhà nghiên cứu ở trường ĐH Nông lâm TP.HCM và trường ĐH Cần Thơ đã hợp tác với các nhà khoa học Bỉ để sản xuất bột từ dịch chiết vỏ chôm chôm bằng phương pháp sấy bọt xốp (foam mat drying).
Thông điệp “Truyền cảm hứng” trong Ngày Đổi mới sáng tạo thế giới 2024
  • Đại diện Liên hợp quốc tại Việt Nam, bà Pauline Tamesis, cho rằng việc giải phóng sự sáng tạo là yếu tố cốt lõi sẽ đưa Việt Nam trở thành trung tâm sáng tạo và đổi mới của khu vực.
Tìm hiểu nhiên liệu hóa thạch là gì, tại sao lại gây hại cho môi trường?
  • Nhờ những ứng dụng hữu ích mà nhiên liệu hóa thạch đã đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống và nền kinh tế toàn cầu.
Đào tạo nhân lực cho ngành kinh tế ở Việt Nam: Đề xuất mô hình mới
  • Từ thực tế chất lượng đào tạo ngành kinh tế trong nước chưa được như kỳ vọng, chúng tôi đề xuất một mô hình mới khả thi, để xây dựng một trường kinh tế đào tạo nguồn nhân lực tốt cho Việt Nam. Từ mẫu hình này, các trường khác có thể rút kinh nghiệm để cải cách lại mô hình giáo dục của trường mình.
Sẽ mở rộng cơ chế chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học
  • Tại hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi), nội dung về chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học được thể hiện ở trong 3 chính sách.
Phát triển thương hiệu cộng đồng: Tìm giải pháp bền vững
  • Ngoài hồ sơ đăng ký bảo hộ, việc chuẩn bị kỹ càng về năng lực chuyên môn của các tổ chức quản lý là một trong những điểm mấu chốt để phát triển bền vững các thương hiệu cộng đồng tại Việt Nam.
Quy trình bảo quản bưởi từ 2-3 tháng
  • Nhóm tác giả ở Trường ĐH Cần Thơ đã nghiên cứu quy trình cho phép bảo quản bưởi Năm Roi và bưởi da xanh khoảng 2 tháng ở nhiệt độ thường và 3 tháng ở nhiệt độ lạnh, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.
Nghiên cứu khả năng giảm đau của lá dạ cẩm
  • Theo nghiên cứu của nhóm tác giả ở Trường Đại học Công nghiệp TPHCM, dịch chiết từ lá dạ cẩm giúp giảm đau trên chuột thí nghiệm, có tiềm năng ứng dụng để sản xuất các chế phẩm giảm đau từ thảo dược.
Tri thức truyền thống: Xây dựng cơ chế bảo hộ hợp lý?
  • Làm thế nào để xây dựng cơ chế bảo hộ hợp lý cho các nguồn tri thức truyền thống, tránh trường hợp bị mai một hoặc khai thác vô tội vạ là bài toán khó mà Việt Nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới đang vẫn đang tìm lời giải.
Các nguyên tố nặng hiếm ra đời trong vụ va chạm giữa các sao neutron
  • Kính viễn vọng không gian theo dõi sự kiện cách chúng ta 1 tỷ năm ánh sáng đã làm sáng tỏ sự hình thành các nguyên tố hiếm.
C. R. Rao: Người cải cách ngành thống kê
  • Ông là người tiên phong đưa ra những công cụ mạnh mẽ để sàng lọc dữ liệu và tối ưu hóa việc thiết kế thiết bị.
Máy gia tốc hạt nhỏ nhất thế giới
  • Nhóm nghiên cứu tại Đại học Friedrich-Alexander Erlangen-Nuremberg (FAU) ở Đức đã kích hoạt thành công máy gia tốc hạt nhỏ nhất thế giới, với kích thước nhỏ hơn 54 triệu lần so với Máy gia tốc hạt lớn (LHC) có chu vi 27km của Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN). Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 10/2023.
EU và Mỹ hợp tác để tích hợp AI vào các mạng 6G
  • Gần đây sự hợp tác cùng tài trợ của chương trình Horizon Europe và Quỹ Khoa học quốc gia Mỹ đã dẫn đến một dự án phát triển các hệ truyền thông không dây 6G mang tên 6G-XCEL. Đó là một trong nhiều dự án hợp tác chiến lược giữa hai bên nhằm tránh các rủi ro bảo mật do sử dụng các thiết bị 5G của Trung Quốc.
Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao?
  • Tờ Telegraph của Anh mới đây đã đăng một bài viết lý giải vì sao điểm PISA của học sinh Việt Nam lại tốt hơn nhiều nước phát triển và làm rõ điều gì ẩn đằng sau một hệ thống giáo dục hiệu quả bất chấp nguồn lực hạn chế cũng như liệu các nước đang phát triển khác có thể rút ra bài học gì.
Tiến tới giới hạn mới trong nghiên cứu khám phá đơn cực từ
  • Khi chúng ta ví von “hạt của Chúa” - Boson Higgs là cơn đau đầu kéo dài nửa thế kỷ đã được giải quyết của các nhà khoa học thì vẫn còn đó một “cơn đau” khác âm ỉ từ một thế kỷ nay chưa có lời giải - đó là hạt đơn cực từ. Trong nghiên cứu được công bố mới đây, các nhà khoa học tại kênh thực nghiệm ATLAS của máy gia tốc hạt lớn (Large Hadron Collider - LHC) thuộc Hội đồng Nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN) đã đặt ra những giới hạn mới liên quan đến hạt giả thuyết này.
Thúc đẩy ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong giáo dục đại học tại một số quốc gia
  • Chính sách phát triển ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) của Trung Quốc, Các tiểu Vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) và Vương quốc Anh có nhiều khác biệt, song những nội dung cốt lõi lại khá tương đồng. Đó là: nhận thức chung về vai trò quan trọng, xu thế của AI trong hầu hết các lĩnh vực, trong đó có GDĐH; có những cam kết chính sách mạnh mẽ (mục tiêu), nguồn lực tài chính (phương tiện) cho việc triển khai chính sách; có lộ trình, kế hoạch rõ ràng với tính khả thi cao.
Làn sóng đầu tư vào AI: Cơ hội hay rủi ro?
  • Các chatbot AI đã thu hút sự chú ý của người dân trên toàn thế giới, thúc đẩy hàng tỷ USD đầu tư vào công nghệ. Tuy nhiên, bước tiến của AI gợi cho các chuyên gia nhớ đến sự bùng nổ và xì hơi của các sự kiện như “bong bóng” dotcom và “bong bóng” tiền số.
Nồng độ CO2 có thể đạt kỷ lục mới trong năm 2023
  • Lượng khí thải carbon dioxide (CO2) do con người gây ra góp phần làm gia tăng tình trạng nóng lên toàn cầu dự kiến ​​sẽ tăng lên từ 0,5% đến 1,5% so với năm ngoái và đạt kỷ lục mới trong năm 2023, theo kết quả nghiên cứu của Glenn Peters, chuyên gia làm việc cho Dự án Carbon Toàn cầu và Trung tâm Nghiên cứu Khí hậu Quốc tế (CICERO) ở Na Uy.
Động cơ nano làm từ DNA
  • Một nhóm nghiên cứu quốc tế đã phát triển thành công một loại động cơ nano mới làm từ DNA có khả năng thực hiện các chuyển động nhịp nhàng. Kết quả này mở ra những hướng đi mới cho việc thiết kế và điều khiển các thiết bị có kích thước nano. Họ đã công bố phát hiện trên tạp chí Nature Nanotechnology vào ngày 19/10.