Thứ bảy, Ngày 19/04/2025 | TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÌNH ĐỊNH
Lai tạo giống ngô ngọt mới cho vùng Đông Nam Bộ
  • Ứng dụng chỉ thị phân tử SSR, nhóm tác giả ở Trường Đại học Nông lâm TPHCM đã tạo được giống ngô ngọt mới, năng suất chất lượng cao, góp phần chủ động nguồn giống sản xuất trong nước.
Doanh nghiệp Việt Nam và thương mại điện tử xuyên biên giới: Để “bơi cùng cá mập”?
  • Dù chạm được đến thị trường toàn cầu thông qua các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới nhưng về lâu dài, doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm gì để tăng sức cạnh tranh của mình?
Dự án sử dụng nước bền vững: Giải pháp tiết kiệm nước từ hộ gia đình
  • Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ Môi trường (EPRC) thuộc Đại học Bách khoa Đà Nẵng đã phối hợp với Viện Chiến lược Môi trường Toàn cầu (IGES) đề xuất phương án hướng dẫn người dân tiết kiệm nước bằng cách thay đổi lối sống và sử dụng các thiết bị phù hợp.
Sôi nổi Ngày hội Giáo dục và Khoa học - Sáng tạo năm 2024
  • Sáng ngày 29/5 vừa qua, tại Trường THCS Hồng Bàng (TP.HCM) đã diễn ra Ngày hội Giáo dục và Khoa học - Sáng tạo năm 2024 do Ủy ban nhân dân Quận 5 tổ chức.
Phát triển công cụ phân biệt các loại thịt
  • Trong bối cảnh nhiều cơ sở sản xuất thịt “hô biến” các loại thịt khác nhau thành thịt bò, các nhà khoa học Việt Nam gần đây đã phát triển những công cụ hỗ trợ các cơ quan quản lý về an toàn thực phẩm giám sát thành phần trong thịt hoặc trong sản phẩm từ thịt.
KH&CN Việt Nam trước những đòi hỏi mới
  • Bối cảnh những làn sóng công nghệ và biến đổi khí hậu đang làm thay đổi thế giới nhanh chóng, đòi hỏi những đóng góp đột phá của KH&CN. Để làm được điều đó thì cơ chế chính sách cho KH&CN phải đi trước một bước.
Công nghệ chuyển hóa bùn thành cellulose vi khuẩn đoạt giải Nhất Sáng kiến Khoa học 2024
  • Hai giải Nhất và Nhì cuộc thi Sáng kiến Khoa học năm nay (Công nghệ chuyển hóa bùn giấy thành cellulose vi khuẩn và Robot gieo hạt, phun thuốc, bón phân sử dụng đa chong chóng đẩy) đều thuộc về Trường Đại học Bách khoa TPHCM
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là con đường ngắn nhất để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
  • Ngày 15/05/2024, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã long trọng tổ chức Lễ chào mừng Ngày KH&CN Việt Nam 18/5 và Kỷ niệm 65 năm thành lập Bộ KH&CN (1959-2024) với chủ đề “Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) - Nâng tầm vị thế quốc gia”.
Chuyển đổi số để góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh Quốc gia
  • Thực hiện văn bản số 2151/UBND-KT của UBND TP.HCM về phê duyệt kế hoạch hoạt động năm 2024, thiết thực chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam, sáng ngày 17/5, cơ quan Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật TP.HCM tổ chức hội thảo: “Thúc đẩy chuyển đổi số kết nối Khoa học - Công nghiệp và đổi mới sáng tạo”.
Đi tìm cơ chế “Xây dựng các nhóm nghiên cứu xuất sắc”
  • Trong bối cảnh kinh phí đầu tư còn hạn hẹp và sự phát triển của các lĩnh vực nghiên cứu, từ cơ bản đến ứng dụng, từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội và nhân văn, còn chưa thật đồng bộ thì khoa học Việt Nam có cần xây dựng các nhóm nghiên cứu xuất sắc? và nếu cần thì phải có sự “hậu thuẫn” của những cơ chế, chính sách nào?
5 xu hướng trí tuệ nhân tạo hàng đầu trong năm 2024
  • Trí tuệ nhân tạo (AI) đang len lỏi vào mọi mặt của cuộc sống hàng ngày, thúc đẩy các ngành công nghiệp phát triển và thúc đẩy cả việc thay đổi các chính sách. Dưới đây là 5 xu hướng chủ yếu của AI trong năm 2024, được cho là sẽ định hình lại thế giới của chúng ta.
Mạng 6G được củng cố bởi trí tuệ nhân tạo sẽ định hình lại các tương tác kỹ thuật số
  • Các chuyên gia dự đoán, trong tương lai, mạng di động thế hệ thứ sáu (6G), được củng cố bởi trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ giúp kết hợp truyền thông và điện toán đám mây trong một thế giới siêu kết nối với các trải nghiệm vật lý, kỹ thuật số sẽ làm thay đổi cuộc sống hàng ngày của con người.
Liên minh châu Âu phê duyệt gia hạn sử dụng glyphosate thêm 10 năm
  • Theo thông cáo của Uỷ ban châu Âu (EC), Liên minh châu Âu (EU) sẽ gia hạn giấy phép sử dụng glyphosate (một loại thuốc diệt cỏ) với thời hạn 10 năm. Quyết định này dựa trên kết quả đánh giá an toàn toàn diện được thực hiện bởi Cơ quan An toàn Thực phẩm châu Âu (EFSA) và Cơ quan Hóa chất châu Âu (ECHA), cùng quá trình bỏ phiếu của các quốc gia thành viên phù hợp với quy định hiện hành của châu Âu.
Các nhà hóa học tạo đột phá trong khám phá hóa học thuốc
  • Trong nhiều năm, nếu như bạn hỏi người tạo ra các loại dược phẩm mới là họ mơ ước gì thì vị trí đầu tiên trong danh sách của họ sẽ là cách để thay thế một nguyên tử carbon một cách dễ dàng với một nguyên tử nitrogen trong một phân tử.
Các nhà hóa học chụp ảnh những khối cơ bản của polymer tổng hợp
  • Các polymer tổng hợp có mặt khắp mọi chốn trong xã hội của chúng ta – từ nylon và quần áo có polyester đến nồi chảo chống dính Teflon và màu epoxy. Ở mức độ phân tử, các phân tử polymer đó được tạo từ các chuỗi dài các khối cơ bản monomer, sự phức hợp mà trong đó làm gia tăng về mặt tính năng của các loại vật liệu.
Chúng ta có sống trong một đa vũ trụ?
  • Một trong những khám phá khoa học gây sửng sốt bậc nhất trong vài thập kỷ gần đây việc dường như vật lý xuất hiện là để tinh chỉnh cho thế giới thực. Điều đó có nghĩa là để sự sống có thể tồn tại, cần phải có vô số vật lý nhất định trong một phạm vi hẹp nhất định.
Tại diễn đàn khoa học toàn cầu: Khoa học Nga ngày càng vắng bóng
  • Kể từ cuộc chiến tranh Ukraine, hợp tác với phương Tây bị ngừng lại cộng với các biện pháp trừng phạt, hạn chế cấp thị thực và làn sóng di cư của các học giả Nga, đã làm mờ bóng dáng của giới khoa học Nga ở các diễn đàn khoa học toàn cầu.
QUATEST 3: Nghiên cứu thành công hoạt chất họ BADGE và BFDGE trong bao bì thực phẩm
  • Bao bì là vật dụng quen thuộc được sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất hằng ngày hiện nay. Do được làm bằng nhiều nguyên liệu khác nhau, nếu không kiểm tra nghiêm ngặt, các chất có trong bao bì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng.
FDA phê duyệt vaccine đầu tiên trên thế giới ngừa virus Chikungunya
  • Vào ngày 9/11, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) đã chính thức phê duyệt Ixchiq, loại vaccine đầu tiên trên thế giới có khả năng chống lại virus chikunguny lây truyền qua đường muỗi đốt. Những người trên 18 tuổi sẽ tiêm vaccine Ixchiq chỉ một liều duy nhất vào phần cơ bắp.
Đa dạng sinh học bị suy giảm do con người: Việt Nam trong top 3 châu Á
  • Các hoạt động của con người như mở rộng đất trồng trọt hoặc định cư đã gây ra mối đe dọa trên quy mô lớn đối với đa dạng sinh học ở châu Á, đặc biệt là ở Đông Nam Á. Trong đó Malaysia, Campuchia và Việt Nam phải đối mặt với mức độ đe dọa lớn nhất.