-
Phần mềm EMR do nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Bách khoa TPHCM xây dựng, có khả năng liên thông dữ liệu giữa các cơ sở y tế, giúp giảm chi phí khám chữa bệnh và thuận lợi trong việc quản lý hồ sơ bệnh án điện tử.
-
Nhóm tác giả của Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã nghiên cứu, chế tạo ra vật liệu phù hợp cho công nghệ in bê tông 3D để in tường và tạo hình mặt dựng trang trí công trình.
-
Nghiên cứu mới trên tạp chí Nature Climate Change đã xác định được một số siêu đô thị ở châu Á, trong đó có TPHCM, phải đối mặt với những nguy cơ đặc biệt nghiêm trọng vào năm 2100, nếu lượng khí thải nhà kính ở mức cao.
-
Các yêu cầu cấp bách của thực tiễn phát triển đất nước và những đòi hỏi phải đổi mới trong nội tại nền khoa học đã trở thành động lực chính của việc sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN năm 2000.
-
Dựa trên loại vi khuẩn có nhiều trong nốt sần của rễ một số cây họ đậu, ThS Nguyễn Thị Hạnh Nguyên và cộng sự tại Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã tạo ra 2 chế phẩm cải tạo đất nông nghiệp.
-
Ngày 10/01/2023, tại Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đã tổ chức nghiệm thu đề tài cấp ĐHQGHN: “Nghiên cứu phát triển Robot thao tác di động tích hợp công nghệ 4.0 ứng dụng trong nông nghiệp” do PGS.TS Phạm Mạnh Thắng - Chủ nhiệm Khoa Cơ học kỹ thuật và Tự động hóa làm chủ nhiệm. Đề tài đã được các chuyên gia, nhà khoa học trong lĩnh vực nông nghiệp thẩm định, đánh giá cao. Nhóm nghiên cứu hướng tới hoàn thiện sản phẩm và triển khai ứng dụng sản phẩm vào ngành nông nghiệp công nghệ cao trong thời gian tới.
-
Xói mòn đất là một trong những mối đe dọa nghiêm trọng đối với nông nghiệp và sản xuất lương thực. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây suy thoái đất. Theo ước tính của Liên hợp quốc, hiện tượng xói mòn đất đã ảnh hưởng đến 1,9 tỷ ha đất sản xuất trên toàn thế giới (gần 2/3 tài nguyên đất toàn cầu), gây thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu từ 18-20 nghìn tỷ USD mỗi năm. Một trong những thành tựu quan trọng của kỹ thuật hạt nhân là có thể xác định chính xác nguyên nhân gây xói mòn đất, để có những biện pháp đúng đắn giảm trừ thiệt hại. Phương pháp này đã được nhiều quốc gia áp dụng và mang lại hiệu quả thiết thực.
-
Các nhà khoa học đã mất 12 năm làm việc cần mẫn để xây dựng bản đồ về toàn bộ não của ấu trùng ruồi giấm.
-
Thay vì gửi mẫu đến các phòng thí nghiệm và chờ đợi, giờ đây người mua có thể kiểm tra nông sản bị pha trộn một cách nhanh chóng, dễ dàng và tiết kiệm chi phí hơn nhờ phương pháp quang phổ cận hồng ngoại do các nhà nghiên cứu ở trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM phát triển.
-
Không giống như ChatGPT được truy cập miễn phí, hiện chỉ có những người tham gia thử nghiệm mới có thể tiếp cận GPT-4, trước khi mô hình này được chuyển hóa thành các sản phẩm và dịch vụ mới.
-
Một dặm sâu dưới lòng đất trong một mỏ vàng ở Nam Dakota là một cylinder khổng lồ chứa 10 tấn xenon lỏng tinh khiết với sự theo dõi chặt chẽ của 250 nhà khoa học khắp thế giới. Khối chất lỏng xenon này là tâm điểm của thực nghiệm LUX-ZEPLIN (LZ), một nỗ lực dò vật chất tối – vật chất bí ẩn không hiện hữu chiếm tới 85% vật chất trong vũ trụ.
-
Công ty khởi nghiệp Forsea Foods tại Israel đang phát triển một giải pháp sáng tạo để sản xuất loại thịt cá chình bằng công nghệ nuôi cấy tế bào (cell-cultured).
-
Liệu dầu vi sinh có thể giúp thay thế toàn bộ 70 triệu tấn dầu cọ được sản xuất mỗi năm hay không?
-
100.000 liệu trình Paxlovid sẽ được phân phối tại 9 quốc gia châu Phi cận Sahara và Lào trong một chương trình hỗ trợ thuốc kháng virus đường uống điều trị COVID-19 cho các nước có thu nhập thấp và trung bình.
-
Nhóm nghiên cứu tại Đại học Maryland (Mỹ) đã tạo ra loại pin kẽm sử dụng chất điện phân có khả năng phân hủy sinh học từ vỏ cua biển, mở ra tiềm năng sản xuất loại pin mới an toàn, rẻ và bền vững hơn.
-
Một loài vi khuẩn có mối quan hệ mật thiết với bệnh vàng lá gân xanh ở các cây thuộc chi cam chanh đang tiến hóa nhanh chóng và có khả năng lây nhiễm sang các vật chủ côn trùng cũng như cây trồng.
-
Các nhà khoa học và kỹ sư không ngừng phát triển những loại vật liệu mới với đặc tính độc đáo để dùng trong công nghệ in 3D, nhưng để tìm ra được cách in các loại vật liệu này cũng là một câu hỏi hóc búa. Thông thường, người ta sẽ phải tạo ra hàng nghìn bản in khác nhau để thử-sai, từ đó xác định những thông số lý tưởng để in 3D một cách hiệu quả. Những thông số này bao gồm tốc độ in và lượng vật liệu mà máy sử dụng.
-
Chủng HSV-1 của virus herpes vốn được cho là đã xuất hiện ở châu Phi hơn 50.000 năm trước. Nhưng dữ liệu mới, công bố trên tạp chí Science Advances, chỉ ra rằng nó chỉ mới xuất hiện khoảng 5.000 năm trước, trong thời đại đồ đồng.
-
Trung Quốc đã lần đầu vượt Mỹ về mức độ đóng góp trong 1% số bài báo khoa học được trích dẫn nhiều nhất, theo phép kiểm đếm của một viện chính sách khoa học Nhật Bản. Dấu mốc này cho thấy khoa học Trung Quốc đang phát triển cả về số lượng và chất lượng.
-
Trong một nghiên cứu mới, sau bốn ngày được kích thích não bộ bằng dòng điện yếu lặp đi lặp lại, những người tham gia có khả năng nhớ lại thông tin tốt hơn trong tối đa một tháng.