-
Bằng công nghệ thực tế ảo tăng cường, các nhà khảo cổ học đã "hồi sinh" một số loài động vật từ kỷ băng hà để khách tham quan bảo tàng có thể xem được từ điện thoại thông minh
-
Sau tuyên bố dừng hợp tác khoa học với Nga của nhiều quốc gia và nhiều tổ chức khoa học, những cơ sở cuối cùng như Trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN), XFEL hay ITER đang đứng trước nhiều khó khăn trong hoạt động.
-
Năm nay, các nữ sinh Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Thái Lan và Việt Nam có cơ hội nhận 29 học bổng - gồm 21 học bổng Thạc sĩ và 8 học bổng Tiến sĩ hoặc chương trình nghiên cứu sinh trong các lĩnh vực STEM - tại 6 trường đại học của Vương quốc Anh
-
Ba nghiên cứu mới tiếp tục khẳng định giả thuyết virus SARS-CoV-2 lây từ động vật sang người ở chợ Vũ Hán, Trung Quốc, vào cuối năm 2019.
-
Ảnh quét não trước và sau khi mắc COVID của một số người tiết lộ sự thay đổi kích thước một số vùng não liên quan đến khả năng khứu giác và tư duy.
-
Một ứng dụng hẹn hò mới của Anh hứa hẹn sẽ dùng xác minh sinh trắc học để hạn chế hẹn hò lừa đảo theo kiểu "Tinder Swindler".
-
Nhà khoa học người Mỹ Nadrian Seeman đã sáng lập và phát triển lĩnh vực công nghệ nano DNA. Công nghệ này liên quan đến việc chế tạo các cấu trúc nano từ axit nucleic, tức là DNA được sử dụng làm “vật liệu xây dựng” cho những cấu trúc siêu nhỏ.
-
Tại triển lãm Singapore Airshow 2022, Boeing trình làng máy bay phản lực thân rộng 777X - dòng sản phẩm tiết kiệm nhiên liệu mới nhất của hãng, cùng với máy bay tuần tra hàng hải, máy bay chiến đấu và huấn luyện tiên, cũng như các hệ thống tự hành.
-
Biến thể corona cho thấy sự tiến hóa của virus là mầm bệnh của đại dịch chưa đến hồi kết. Vậy thế giới sẽ chờ đón điều gì nay mai?
-
Giả thuyết phổ biến cho đến nay là các mảng beta-amyloid tích tụ trong não gây ra bệnh Alzheimer, nhưng nghiên cứu mới từ Đại học California Riverside (UCR) cho rằng nguyên nhân bệnh Alzheimer nằm ở khả năng tự làm sạch của tế bào bị chậm lại.