-
Những người săn hóa thạch trên Đảo Wight đã khai quật được một số hóa thạch có thể là của loài khủng long săn mồi lớn nhất từng được tìm thấy ở châu Âu.
-
Đằng sau các cánh cửa của những phòng thí nghiệm tại Nhật Bản, những nghiên cứu - phát triển trong thế giới in 3D sinh học đang diễn ra một cách “thú vị” với nhiều kết quả khả quan. Theo giới nghiên cứu trong lĩnh vực vật liệu y sinh học, Nhật Bản là một trong những quốc gia đang có bước tiến ấn tượng trong việc chế tạo các mô sống để phục vụ nghiên cứu, đào tạo và y tế.
-
Trước nay người ta vẫn nghĩ rằng không có bất kỳ tế bào miễn dịch nào trong giác mạc của mắt nhưng nghiên cứu mới cho thấy không phải như vậy.
-
Khoảng 30 mạng lưới máy tính tiên tiến đã hỗ trợ các nhà khoa học tại mặt tiền nghiên cứu về biến đổi khí hậu. Mỗi mạng lưới máy tính đều chạy một chương trình phần mềm bao gồm ahngf triệu dòng mã. Các chương trình này đều là những mô hình máy tính kết hợp vô số các hiện tượng vật lý, hóa học và sinh học lại với nhau hình thành nên khí hậu của hành tinh chúng ta. Các mô hình tính toán trạng thái của bầu khí quyển, đại dương, đất liền, băng trên trái đất, nắm bắt các biến khí hậu quá khứ và hiện tại, sử dụng dữ liệu để dự đoán biến đổi khí hậu tương lai.
-
Sau khi nỗi lo virus Corona vơi đi thì một loại mầm bệnh tiếp theo lại xuất hiện và lây lan, đó là bệnh đậu mùa ở khỉ. Hai loại virus này có giống nhau không? Sau đây là một cái nhìn tổng quan về triệu chứng, sự lây lan và tiêm phòng đối với hai virus này.
-
Vào giữa những năm 1980, nhà khoa học người Mỹ Susan Solomon đã dẫn đầu các đoàn thám hiểm đến Nam Cực để thu thập bằng chứng cho thấy các hợp chất CFCs là nguyên nhân phá hủy tầng ozone.
-
Các loài trước kia chưa từng tương tác giờ đây có cơ hội tiếp xúc với nhau khi cùng phải di chuyển đến những khu vực mát mẻ hơn để tránh tác động của nóng lên toàn cầu, theo một nghiên cứu mô hình mới.
-
Mitsubishi Heavy Industries, tập đoàn công nghiệp nặng lừng danh Nhật Bản, đang lên kế hoạch phát triển và thương mại hóa các lò phản ứng hạt nhân nhỏ gọn – có thể được vận chuyển trên xe tải – vào cuối thập kỷ tới, nhằm đáp ứng kỳ vọng của thị trường năng lượng phi carbon.
-
COVID-19 khiến chúng ta cảm nhận được sức mạnh của những vi sinh vật bé nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy. Mới đây, nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Huyền Trang và cộng sự đã nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của vi sinh vật ở một khía cạnh khác, đó là chu trình carbon ở đại dương - một yếu tố liên quan đến sự ổn định của khí hậu toàn cầu.
-
Mỗi bóng đèn sợi đốt đều là hiện vật ghi nhớ về nhà phát minh Edison. Nơi nào có máy quay đĩa hoặc đài phát thanh, nơi nào có phim ảnh, phim câm hay có tiếng, nơi đó Edison vẫn sống...