-
Đó là công trình khám phá bản chất của chuyển động phân tử trong hệ màng của TS Phan Đức Anh - giảng viên Trường ĐH Phenikaa, cùng các cộng sự ở Mỹ.
-
Nhóm tác giả của Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã nghiên cứu, chế tạo ra vật liệu phù hợp cho công nghệ in bê tông 3D để in tường và tạo hình mặt dựng trang trí công trình.
-
Mặc dù có tỉ trọng việc làm chiếm tới 35,3%, là ngành có đóng góp lớn nhất vào nền kinh tế Việt Nam (tăng từ 40,7% GDP năm 2010 lên 44,6% GDP năm 2019) nhưng năng suất lao động ngành dịch vụ vẫn thấp, chỉ tương đương với Bangladesh. Thông tin từ Báo cáo Điểm lại tháng 3/2023: Đánh thức tiềm năng dịch vụ để tăng trưởng của Worldbank công bố.
-
Tính đến thời điểm 2021, Bộ KH&CN ban hành “Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng Trí tuệ nhân tạo đến năm 2030”.
-
Từ ca bệnh tại Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh, các nhà khoa học đã xác định được một đột biến hiếm gặp mới trong gen ABCA12 liên quan đến bệnh Harlequin Ichthyosis (hay còn gọi là bệnh da vảy cá)
-
Phần mềm EMR do nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Bách khoa TPHCM xây dựng, có khả năng liên thông dữ liệu giữa các cơ sở y tế, giúp giảm chi phí khám chữa bệnh và thuận lợi trong việc quản lý hồ sơ bệnh án điện tử.
-
Nhóm tác giả của Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã nghiên cứu, chế tạo ra vật liệu phù hợp cho công nghệ in bê tông 3D để in tường và tạo hình mặt dựng trang trí công trình.
-
Nghiên cứu mới trên tạp chí Nature Climate Change đã xác định được một số siêu đô thị ở châu Á, trong đó có TPHCM, phải đối mặt với những nguy cơ đặc biệt nghiêm trọng vào năm 2100, nếu lượng khí thải nhà kính ở mức cao.
-
Các yêu cầu cấp bách của thực tiễn phát triển đất nước và những đòi hỏi phải đổi mới trong nội tại nền khoa học đã trở thành động lực chính của việc sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN năm 2000.
-
Dựa trên loại vi khuẩn có nhiều trong nốt sần của rễ một số cây họ đậu, ThS Nguyễn Thị Hạnh Nguyên và cộng sự tại Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã tạo ra 2 chế phẩm cải tạo đất nông nghiệp.