Thứ sáu, Ngày 04/04/2025 | TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÌNH ĐỊNH

Nghiên cứu trao đổi

Phó Thủ tướng Nga Dmitri Chernyshenko làm việc tại Viện NLNTVN: Mở ra các triển vọng mới
  • Buổi làm việc của Phó Thủ tướng Nga Dmitri Chernyshenko tại Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VinAtom), dù chỉ diễn ra trong vòng gần một tiếng đồng hồ nhưng đã mở ra rất nhiều triển vọng mới.
Ba cách để chính quyền địa phương hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ
  • Trong một thử nghiệm mới, Thừa Thiên Huế đã đề xuất một vài mô hình thúc đẩy doanh nghiệp theo hướng đổi mới sáng tạo và tin rằng chúng có thể áp dụng cho các tỉnh có đặc điểm tương đương.
Hệ sinh thái nền tảng nông nghiệp số: Phải chính xác, không thể chung chung
  • Quyết định 749/QĐ-TTg về Chương trình Quốc gia Chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã đặt ra tám lĩnh vực kinh tế ưu tiên, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp. TS. Nguyễn Thanh Mỹ - Giám đốc điều hành Rynan Technologies và Mỹ Lan Group đã có buổi chia sẻ với KH&PT về chủ đề này.
Toán học Việt Nam: Cần thay đổi cho toàn hệ thống
  • Mặc dù trên thế giới, toán học là nền tảng trong hầu hết mọi lĩnh vực của đời sống và ngày một trở nên quan trọng trong những đột phá công nghệ nhưng tại Việt Nam, toán học lại chưa được như vậy. Theo PGS.TS Lê Minh Hà, Giám đốc điều hành Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán (VIASM), một phần do đào tạo Toán học của chúng ta chưa phù hợp với sự phát triển nội tại của Toán học.
Luật KH&CN năm 2000: Kế hoạch hóa và sự lạc hậu trong quản lý
  • Theo TS. Nguyễn Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ KH&CN, người chủ trì xây dựng Luật KH&CN (sửa đổi) năm 2013, sau hơn 10 năm tổ chức thực hiện Luật KH&CN năm 2000, Việt Nam đã hội nhập quốc tế trên nhiều lĩnh vực, trong đó có KH&CN. Trong khi đó, nhiều điều khoản trong Luật KH&CN năm 2000 vẫn mang nặng tính kế hoạch hóa, cơ chế tài chính cho khoa học không phù hợp với bản chất của khoa học, tổng đầu tư cho KH&CN còn thấp… khiến các hoạt động KH&CN không phát huy được năng lực sáng tạo và không đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước.
Thế giới chưa thể hết phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch
  • Dầu mỏ và khí đốt vẫn là những nguồn năng lượng chính, than đá đang quay trở lại với tốc độ kỷ lục. Giấc mơ về một thế giới năng lượng xanh xem ra vẫn còn xa vời.
Việt Nam phấn đấu giảm 43,5% tổng lượng phát thải khí nhà kính vào 2030
  • Tại Hội nghị COP27 đang diễn ra ở Ai Cập, Việt Nam đã đệ trình tới Liên hợp quốc bản Báo cáo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật năm 2022.
Sống xanh: Thay đổi thói quen để bảo vệ môi trường
  • Ô nhiễm môi trường do chất thải nhựa và túi nilon hay còn gọi là “ô nhiễm trắng” gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe con người. Việt Nam là một trong những quốc gia trên thế giới có lượng rác thải nhựa và túi nilon ngày càng gia tăng và khó kiểm soát. Vì vậy, việc kiểm soát rác thải nhựa và túi nilon đang trở thành vấn đề môi trường cấp bách hiện nay.
Nhận diện rủi ro và dự báo triển vọng năng lượng thế giới năm 2023
  • Năm 2022 sắp kết thúc, phân ban Tình báo kinh tế - EIU (trực thuộc Tập đoàn Economist của Anh) đã công bố dự báo cho 8 lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực năng lượng.
Phát triển kinh tế tuần hoàn cần bắt đầu từ tư duy đúng
  • Phát triển KTTH là một quá trình liên tục, được lồng ghép và cộng hưởng với các chính sách, dự án liên kết vùng...