Thứ sáu, Ngày 04/04/2025 | TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÌNH ĐỊNH

Nghiên cứu trao đổi

20 năm nhìn lại thành công giải mã bộ gen người đầu tiên
  • Cách đây 20 năm, ngày 14/4/2003, một tổ chức các nhà khoa học quốc tế đã công bố thành công trong dự án giải mã bộ gen người (Human Genome Project - HGP). Tính đến thời điểm đó, HGP là dự án đầu tiên trong lịch sử ghi nhận lại trình tự gen gần như hoàn chỉnh của con người. Kết quả này là đỉnh cao của những nỗ lực kéo dài hơn một thập kỷ, với sự tham gia của hàng nghìn nhà khoa học trên toàn cầu. Từ đó tới nay, nhiều nghiên cứu đã được phát triển dựa trên thông tin về hệ gen người, góp phần không nhỏ trong nghiên cứu về các bệnh lý di truyền ở người.
Nghiên cứu khoa học ở Việt Nam: Một số vướng mắc chính sách
  • Sau hơn một thập kỷ hội nhập quốc tế, giờ đây khoa học Việt Nam đang phải đối đầu với rất nhiều vướng mắc về chính sách đầu tư cho khoa học.
Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Tiềm năng chờ được khai mở
  • TS Đỗ Tiến Phát – Trưởng phòng Công nghệ tế bào thực vật thuộc Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), một đơn vị có nhiều thành công về chỉnh sửa gene trên các đối tượng cây trồng khác nhau, nói về tiềm năng chỉnh sửa gene thực vật ở Việt Nam và những điều kiện cần có để khai mở tiềm năng này.
Nghị định 17: Gỡ bỏ rào cản trong thực thi quyền tác giả và quyền liên quan
  • Với những nội dung sửa đổi, bổ sung bao trùm toàn bộ quá trình xác lập, bảo hộ, khai thác và xử lý xâm phạm, Nghị định số 17/2023/NĐ-CP mới ban hành được kỳ vọng sẽ góp phần tăng cường hiệu quả trong thực thi quyền tác giả, quyền liên quan tại Việt Nam.
EU sắp thông qua luật AI đầu tiên trên thế giới
  • Trước sự phát triển quá nhanh chóng của ngành kinh tế trí tuệ nhân tạo (AI), đạo luật AI của châu Âu sẽ được thông qua để tạo hành lang pháp lý kiểm soát công nghệ mới nổi này.
6 nhiệm vụ trọng tâm của Bộ KH&CN trong thời gian tới
  • Ngày 17/5/2023, Bộ Khoa học và Công nghệ trọng thể tổ chức Lễ chào mừng Ngày Khoa học và công nghệ Việt Nam lần thứ 10. Thủ tướng Chính phủ, các đồng chí lãnh đạo các ban, ủy ban, bộ, ngành, địa phương; các nhà khoa học, các vị doanh nhân, khách quý các cơ quan thông tấn, báo chí đã tham dự và đưa tin về buổi lễ.
Khoa học EU - Trung Quốc: Xây dựng bộ quy tắc hợp tác mới
  • Để giảm thiểu những rắc rối và rủi ro có thể đến trong mối quan hệ hợp tác về khoa học với Trung Quốc, châu Âu sẽ xây dựng bộ quy tắc hợp tác mới với những hướng dẫn có thể giúp các công ty châu Âu lưu giữ được mối liên hệ này nhưng vẫn bảo vệ được các công nghệ nhạy cảm của mình.
Việt Nam trong xu thế tự động hóa và AI: Định vị lại mình
  • Trước xu hướng tự động hóa (TĐH) và sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong vài chục năm tới, Việt Nam sẽ phải định vị lại thế mạnh cạnh tranh của mình thay vì thế mạnh tỉ đô từ “công xưởng sản xuất” gia công giá rẻ như hiện nay, theo TS. Phùng Đức Tùng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Mekong (MDRI).
Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng: Những định hướng mới
  • Hiện nay, năng lực, tổ chức, hoạt động về tiêu chuẩn đo lường chất lượng vẫn còn tồn tại một số hạn chế và chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn trong giai đoạn phát triển và hội nhập của đất nước. Do đó, lĩnh vực này đang đứng trước những đòi hỏi phải có định hướng mới trong thời gian tới.
Shoppertainment: Tương lai của thương mại điện tử Việt Nam?
  • Sự bùng nổ của shoppertainment (mua sắm giải trí) đã mang lại cơ hội lớn cho các nhà kinh doanh, song cũng dẫn đến hiện tượng mua sắm quá mức, đồng thời đặt ra những thách thức trong kiểm soát hàng hóa giả mạo.