Thứ bảy, Ngày 19/04/2025 | TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÌNH ĐỊNH

KH&CN quốc tế

Trái dất sẽ như thế nào sau 250 triệu năm?
  • Một siêu lục địa sẽ hình thành và chỉ còn một phần nhỏ bề mặt hành tinh phù hợp làm nơi sinh sống của động vật có vú.
Bằng chứng đầu tiên về lỗ đen quay tròn
  • Trong bài báo được công bố trên tạp chí Nature vào cuối tháng 9, một nhóm nghiên cứu quốc tế đã tìm thấy bằng chứng trực tiếp đầu tiên về một lỗ đen quay tròn.
Xếp hạng Đại học Thế giới THE 2024: Một phân tích về nguồn thu từ nghiên cứu của các trường
  • Đóng góp của nguồn thu từ nghiên cứu cho các trường đại học Anh và Mỹ đang giảm, ngược với Trung Quốc, Hàn Quốc, Canada và Úc – theo phân tích mới của Times Higher Education về các trường đại học được tổ chức này xếp hạng từ năm 2019 đến nay.
Emil von Behring - Người khai sinh liệu pháp huyết thanh
  • Emil von Behring là người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y học đầu tiên cho công trình nghiên cứu về liệu pháp huyết thanh.
Con đường trở thành kỳ lân của startup thủy sản eFishery
  • Là một trong những startup kỳ lân đầu tiên trong ngành thủy sản trên thế giới, eFishery hiện phục vụ 70.000 nông dân và 280.000 ao nuôi cá ở Indonesia.
Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron
  • Pierre Agostini (ĐH bang Ohio, Mỹ), Ferenc Krausz (Viện NC Max Planck, Đức) và Anne L’Huillier (ĐH Lund, Thụy Điển) đã được trao giải Nobel Vật lý cho những xung ánh sáng siêu ngắn giúp nhìn gần hơn các hạt electron.
Nghiên cứu mới lý giải sự hình thành các vành đai Sao Thổ
  • Một cuộc va chạm giữa hai mặt trăng băng giá cổ xưa từng quay quanh Sao Thổ có thể đã tạo nên hệ thống vành đai biểu tượng của hành tinh này.
K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn
  • Karl Alexander Müller là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã tạo ra bước đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu vật liệu siêu dẫn. Ông là trường hợp hiếm hoi nhận được giải Nobel Vật lý cho công trình nghiên cứu hoàn thành ngay trước khi giải thưởng được công bố.
Microsoft muốn vận hành AI bằng năng lượng hạt nhân
  • Microsoft đang tìm kiếm nhân sự vận hành các lò phản ứng hạt nhân có thể cung cấp năng lượng cho các trung tâm dữ liệu và AI, theo danh sách tuyển dụng mới của Microsoft mà The Verge phát hiện.
AI và môi trường: Mặt trái là gì?
  • Đầu tư vào trí tuệ nhân tạo (AI) đang tăng nhanh chóng. Thị trường AI toàn cầu hiện được định giá trên 142 tỷ USD và dự kiến sẽ tăng lên gần 2.000 tỷ USD vào năm 2030. Các hệ thống AI ngày càng trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống của con người. AI giúp các chính phủ, ngành công nghiệp và mọi người bình thường hoạt động hiệu quả hơn khi đưa ra các quyết định dựa trên dữ liệu. Tuy nhiên, mặt trái của AI là gì, đặc biệt là đối với môi trường?