Thứ bảy, Ngày 19/04/2025 | TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÌNH ĐỊNH
Quỹ NAFOSTED: Vận hành theo cách nào ?
  • Sau 15 năm góp phần làm thay đổi diện mạo khoa học Việt Nam, giờ đây NAFOSTED đang đứng giữa ngã ba đường: Tồn tại hay không tồn tại? Nếu tiếp tục tồn tại thì sẽ phải như thế nào và theo cách nào?
Định danh nấm mốc bằng phương pháp quan sát hình thái và khối phổ protein ribosome
  • Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 đã xây dựng và phát triển phương pháp định danh nấm mốc, dựa vào việc quan sát hình thái trên kính hiển vi. Qua đó, có thể quan sát rõ cấu trúc sợi, hình thái bào tử và các cấu trúc điển hình khác của các loại nấm mốc khác nhau.
Cuộc thi Best Developers in Vietnam đã trở lại
  • Sáu đội thi xuất sắc nhất sẽ nhận danh hiệu Best Developers in Vietnam 2023 và giải thưởng tiền mặt với tổng giá trị 250 triệu đồng.
Nuôi cấy tế bào gốc nang tóc người
  • Nhóm nghiên cứu ở Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TPHCM, đã nuôi cấy hai loại tế bào gốc trung mô và biểu mô từ nang tóc người, có thể dùng làm nguyên liệu để phát triển các sản phẩm phục hồi, phát triển và ngăn ngừa rụng tóc.
Khởi nghiệp từ trường đại học: Sao vắng bóng các công ty spin-off?
  • Khi nhìn vào bức tranh khởi nghiệp Việt Nam, có thể thấy rất ít công ty khởi nghiệp dạng spin-off bước ra từ trường đại học. Tại sao vậy?
Ứng dụng các kỹ thuật theo dõi tái phát ung thư máu ở trẻ em
  • Nhóm tác giả ở Bệnh viện Huyết học - Truyền máu TPHCM đã nghiên cứu, ứng dụng các kỹ thuật chuyên sâu để khảo sát bệnh tồn lưu tối thiểu, giúp phân nhóm nguy cơ, tiên lượng và theo dõi tái phát một cách chính xác ở các bệnh nhi ung thư máu.
Nano bạc chitosan ức chế vi khuẩn gây bệnh bạc lá ở lúa
  • TS. Lê Thị Hiên (trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội) và các cộng sự đã nghiên cứu và phát triển thành công sản phẩm nano bạc chitosan ức chế vi khuẩn gây bệnh bạc lá ở lúa - một trong những bệnh phổ biến nhất trên cây lương thực chủ đạo của Việt Nam và có thể làm giảm năng suất lúa đến 70%.
Nuôi cấy tế bào gốc nang tóc người
  • Nhóm nghiên cứu ở Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TPHCM, đã nuôi cấy hai loại tế bào gốc trung mô và biểu mô từ nang tóc người, có thể dùng làm nguyên liệu để phát triển các sản phẩm phục hồi, phát triển và ngăn ngừa rụng tóc.
Eden Hub: Quản lý vùng trồng bền vững
  • Cách đây một tháng, một ứng dụng có tên Eden Hub đã ra đời - trở thành một phần trong hệ sinh thái các ứng dụng công nghệ nông nghiệp (agritech) Việt Nam. Eden Hub có điểm khác biệt gì để định vị bản thân giữa vô vàn ứng dụng hiện đại khác?
An ninh nguồn nước trong biến đổi khí hậu: Giải pháp bền vững?
  • Ở một quốc gia 62% nguồn nước mặt là từ các nguồn xuyên biên giới như Việt Nam, an ninh nguồn nước và quản lý nước xuyên biên giới có thực sự đóng vai trò quan trọng trong một tương lai phát triển bền vững?
Những tiến bộ khoa học trong giấc mơ “Cải lão hoàn đồng”
  • Bằng phương pháp sử dụng 3 trong số 4 protein đặc biệt để chuyển đổi tế bào đã biệt hóa thành tế bào gốc vạn năng (iPSC), nhóm nghiên cứu do GS Sinclair (Đại học Y Harvard, Mỹ) dẫn đầu, đã thành công trong việc hồi phục võng mạc bị tổn thương ở chuột lão hóa, giúp cải thiện thị giác. Sau đó, nhóm đã tiếp tục nghiên cứu trên tế bào cơ và tế bào não ở chuột, tiến tới ứng dụng nghiên cứu trên toàn bộ cơ thể chuột. Trong một nghiên cứu mới nhất được công bố hồi đầu năm nay, nhóm Sinclair đã phát hiện thêm một nguyên nhân chính gây lão hóa là do mất các thông tin ngoại di truyền do đứt gãy DNA, đồng thời thành công trong việc khôi phục lại các thông tin ngoại di truyền đã mất, đảo ngược lại quá trình lão hóa trên chuột.
Fortinet ra mắt dòng sản phẩm bảo mật mới, tích hợp công nghệ AI
  • Fortinet - công ty hàng đầu thế giới về cung cấp các giải pháp an ninh mạng vừa ra mắt dòng sản phẩm FortiGate 90G - thiết bị tường lửa thế hệ mới. Đây là bước tiến của Fortinet khi đã tích hợp công nghệ AI nhằm mở rộng khả năng cung cấp dịch vụ bảo mật nhất quán và quản lý thống nhất.
Cúm không xảy ra theo mùa ở vùng nhiệt đới
  • Theo một nghiên cứu mới, có rất ít bằng chứng về sự lặp lại trong các trường hợp cúm ở Việt Nam, cho thấy có thể rất khó dự đoán cúm ở các vùng nhiệt đới và đây là thách thức lớn cho việc phòng ngừa và quản lý các ca bệnh ở khu vực này.
Ứng dụng AI tạo ra các kháng thể chất lượng cao
  • Bằng cách xử lý một lượng dữ liệu khổng lồ và phân tích các phân tử tiềm năng, công nghệ của startup LabGenius đang phát triển các kháng thể mới góp phần điều trị các căn bệnh ung thư nguy hiểm.
LHQ cảnh báo tình trạng người dân Đông Nam Á bị dụ dỗ, ép buộc tham gia lừa đảo trực tuyến
  • Các nhóm tội phạm có tổ chức thường lợi dụng hoàn cảnh kinh tế khó khăn của người dân Đông Nam Á để dụ dỗ và ép buộc họ tham gia các đường dây lừa đảo trực tuyến - từ lừa đảo đầu tư siêu lợi nhuận, lừa đảo giao dịch tiền điện tử đến cờ bạc bất hợp pháp.
Đạo luật Dịch vụ Kỹ thuật số mang tính bước ngoặt của EU
  • Đạo luật Dịch vụ Kỹ thuật số (DSA) của Liên minh châu Âu (EU) chính thức có hiệu lực kể từ ngày 25/8.
Loại sơn mới giúp tiết kiệm năng lượng và giảm khí thải các bon
  • Nhằm mục đích cung cấp một giải pháp thay thế sơn thông thường và giúp tiết kiệm năng lượng toàn cầu, các nhà khoa học của Đại học Stanford (Hoa Kỳ) đã phát triển một loại sơn có độ phát xạ thấp với nhiều màu sắc khác nhau. Kết quả được công bố trên Tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences.
Hóa thạch mới tại Lào: Bằng chứng mới về lịch sử di cư của người hiện đại
  • Những phát hiện mới về mảnh xương sọ và xương ống chân đã mở ra một góc nhìn mới về lịch sử di cư của người hiện đại đầu tiên qua Đông Nam Á. 2 mảnh xương mới được khám phá tại một hang động ở phía bắc Lào đã gợi ý rằng, cuộc di cư này có thể đã xảy ra sớm hơn nhiều so với giả thuyết trước đây. Đây là bước đột phá quan trọng trong nhận thức mới về cuộc hành trình xa xứ của con người cổ đại trong khu vực.
Những tiến bộ khoa học trong giấc mơ “Cải lão hoàn đồng”
  • Bằng phương pháp sử dụng 3 trong số 4 protein đặc biệt để chuyển đổi tế bào đã biệt hóa thành tế bào gốc vạn năng (iPSC), nhóm nghiên cứu do GS Sinclair (Đại học Y Harvard, Mỹ) dẫn đầu, đã thành công trong việc hồi phục võng mạc bị tổn thương ở chuột lão hóa, giúp cải thiện thị giác. Sau đó, nhóm đã tiếp tục nghiên cứu trên tế bào cơ và tế bào não ở chuột, tiến tới ứng dụng nghiên cứu trên toàn bộ cơ thể chuột. Trong một nghiên cứu mới nhất được công bố hồi đầu năm nay, nhóm Sinclair đã phát hiện thêm một nguyên nhân chính gây lão hóa là do mất các thông tin ngoại di truyền do đứt gãy DNA, đồng thời thành công trong việc khôi phục lại các thông tin ngoại di truyền đã mất, đảo ngược lại quá trình lão hóa trên chuột.
Quét mắt 3D giúp xác định những người có nguy cơ mắc bệnh Parkinson
  • Dữ liệu cho thấy quét mắt 3D, quy trình được sử dụng rộng rãi ở các các phòng khám nhãn khoa, có thể giúp xác định những người có nguy cơ mắc bệnh Parkinson cao, 7 năm trước khi họ có triệu chứng.