-
Ngày nay, việc nuôi dạy trẻ, thay vì được gia đình nhiều thế hệ phụ trách, lại dồn lên hai (đôi khi chỉ một) ông bố bà mẹ. Gia đình hạt nhân làm phình tướng cái tôi cá nhân của trẻ từ rất sớm, dẫn đến những hệ lụy dễ thấy.
-
Các nhà khoa học tại Đại học Copenhagen phát hiện tiềm năng của quá trình lên men đối với việc sản xuất ra các loại phô mai từ thực vật nhưng có mùi vị như phô mai làm từ sữa.
-
Liệu màu sắc trên khuôn mặt có ảnh hưởng đến khả năng nhận biết biểu hiện khuôn mặt “ngầm” mà con người không nhận thức rõ ràng được hay không? Nghiên cứu mới của các nhà khoa học thuộc Đại học Công nghệ Toyohashi (Nhật Bản), trong đó anh Nguyễn Hoàng Nam là tác giả thứ nhất - đã góp phần làm sáng tỏ điều này.
-
Chúng ta đều biết lối sống lành mạnh đem lại lợi ích cả về thể chất lẫn tinh thần. Mới đây, các nhà khoa học đã liệt kê cụ thể 7 yếu tố trong lối sống lành mạnh có thể làm giảm nguy cơ trầm cảm.
-
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Oxford đã phát hiện ra rằng các thiết bị đeo kỹ thuật số có thể theo dõi tiến triển của bệnh Parkinson hiệu quả hơn so với quan sát lâm sàng.
-
Phát hiện mới cho biết thường xuyên quát tháo, đe dọa, hạ thấp, nhục mạ và chửi rủa gây hệ quả tiêu cực tới trẻ, thậm chí tác động có thể kéo dài cả đời.
-
Theo một nghiên cứu mới, khi người bệnh nhìn nhận nguyên nhân cơn đau lưng mãn tính của mình là do não bộ, họ giảm đau hiệu quả hơn.
-
SKĐS – Việc tự ý dùng kháng sinh trong điều trị đau mắt đỏ có thể gây ra những tác dụng phụ nguy hiểm. Vậy đau mắt đỏ khi nào cần dùng thuốc kháng sinh?
-
Vào ngày 2/10, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã khuyến nghị sử dụng loại vaccine mới mang tên R21/Matrix-M để ngăn ngừa bệnh sốt rét ở trẻ em, gần đúng hai năm sau khi tổ chức này khuyến nghị sử loại vaccine sốt rét đầu tiên.
-
Một nghiên cứu mới đây của Mỹ đã tìm thấy mối liên hệ giữa thực phẩm siêu chế biến, đặc biệt là chất làm ngọt nhân tạo, và chứng trầm cảm.