Thứ tư, Ngày 02/04/2025 | TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÌNH ĐỊNH

Tin khoa học trong nước

Hệ sinh thái Halal: Điều kiện cần để thâm nhập thị trường màu mỡ
  • Với dân số khoảng 2 tỷ dân và quy mô nền kinh tế Halal dự kiến đạt khoảng 10.000 tỷ USD trước năm 2028, thị trường Halal đang là một mảnh đất đầy triển vọng để Việt Nam mở rộng xuất khẩu các sản phẩm thế mạnh của mình.
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa hình tượng nhân vật
  • Để tránh những rủi ro pháp lý và tăng cường hiệu quả kinh tế, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là điều đầu tiên cần nghĩ đến khi tiến hành khai thác thương mại hình tượng nhân vật trong các tác phẩm.
DALGO-D giải pháp quảng cáo kỹ thuật số thông minh ứng dụng công nghệ AI
  • Dalgo-D là giải pháp đo lường hiệu quả quảng cáo kỹ thuật số giúp hiển thị số liệu cụ thể, được đo bằng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) độc quyền đến từ Hàn Quốc, giúp đảm bảo phương tiện truyền thông tại các không gian thu hút nhiều khách hàng có sức mua cao để thực hiện các chiến dịch quảng cáo có hiệu quả.
Hội Sáng chế Việt Nam: Thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm từ sáng chế
  • Trong 9 năm thành lập, Hội Sáng chế Việt Nam đã tổ chức đa dạng các hoạt động tư vấn, hỗ trợ các nhà sáng chế ở nhiều tỉnh, thành phố nhằm thúc đẩy quá trình thương mại hóa sản phẩm của doanh nghiệp.
Quy mô kinh tế số cốt lõi của Việt Nam tăng lên gần 5 lần sau 12 năm
  • Một nghiên cứu mới đây đo lường quy mô kinh tế số của Việt Nam cho thấy, tỷ trọng “kinh tế số cốt lõi” đóng góp vào GDP đã tăng gần 5 lần sau 12 năm, kể từ năm đầu tiên được đo lường, vào 2007.
Bảo hộ nhãn hiệu: Bắt đầu từ cách đặt tên
  • Việc đặt tên nhãn hiệu có mức độ phân biệt mạnh là một trong những điều cần chú ý để tăng cơ hội đăng ký bảo hộ thành công, đồng thời giảm bớt rủi ro pháp lý trong quá trình sử dụng nhãn hiệu.
Bộ KH&CN: Xây dựng các tiêu chuẩn quốc gia về sản phẩm, công nghệ, dịch vụ chuỗi khối
  • Theo Chiến lược quốc gia về ứng dụng và phát triển công nghệ chuỗi khối (blockchain) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Bộ KH&CN được giao nhiệm vụ xây dựng các tiêu chuẩn quốc gia về sản phẩm, công nghệ, dịch vụ chuỗi khối.
Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ: Cần thêm nhiều giải pháp hỗ trợ
  • Tại Bình Định, mặc dù có nhiều nỗ lực và đạt được một số kết quả tích cực, nhưng số lượng doanh nghiệp khoa học và công nghệ (DN KH&CN) vẫn còn ít. Điều này đòi hỏi cần có thêm hỗ trợ, chính sách giải pháp hiệu quả hơn.
Sự phát triển công nghệ sinh học và hành vi phạm tội tiềm ẩn
  • Với tội phạm truyền thống, công nghệ sinh học (CNSH) phát triển về kỹ thuật di truyền, sinh học phân tử, độc học có thể dẫn đến nguy cơ phát triển vũ khí sinh học mới theo hướng: i) tăng độc lực và khả năng kháng kháng sinh;  ii) tạo ra chủng vi sinh gây bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp; iii) tạo ra các sinh vật hoặc sản phẩm gây hại đến hệ sinh thái và con người. Ngoài ra, sự phát triển của CNSH cùng với sự phổ biến của internet, công nghệ siêu kết nối và cơ sở dữ liệu lớn có thể tạo nên những hình thức tội phạm mới như: phân biệt sinh học, tội phạm sinh học mạng, phần mềm sinh học độc hại, sản xuất thuốc tại nhà, chỉnh sửa gen bất hợp pháp, tống tiền về di truyền...
Nút thắt thứ nhất trong phát triển năng lượng tái tạo
  • Thị trường năng lượng tái tạo đang rơi vào trạng thái "ngủ đông" để chờ chính sách mới nhằm giải quyết những nút thắt quan trọng.