Thứ bảy, Ngày 19/04/2025 | TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÌNH ĐỊNH

Tin khoa học trong nước

Phát triển khoa học và công nghệ trong lĩnh vực y, dược, công nghệ sinh học
  • Nhằm triển khai Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/01/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới, vừa qua Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức hội thảo khoa học “Phổ biến, quán triệt, triển khai và định hướng phát triển KH&CN trong lĩnh vực y, dược, công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới” nhằm đánh giá các kết quả đã đạt được trong thời gian qua, chia sẻ định hướng nghiên cứu ứng dụng và phát triển ngành y, dược và công nghệ sinh học trong thời gian tới; đồng thời giới thiệu 3 khung chương trình KH&CN quốc gia: KC.10/2021-2030, KC.11/2021-2030 và KC.12/2021-2030.
Biến thiên theo mùa của kim loại và á kim trong bụi PM2.5 ở Hà Nội
  • Thông qua những kết quả nghiên cứu mới, các nhà nghiên cứu ở trường Đại học KH&CN Hà Nội (USTH), thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, và các đồng nghiệp Pháp nhấn mạnh vào việc cần thiết có những chính sách kiểm soát phát thải hiệu quả hơn để giảm thiểu lượng tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch.
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt: Tháo gỡ vướng mắc tài chính và thúc đẩy liên kết trường, viện bằng cơ chế, chính sách mới
  • Trong hai phiên chất vấn và trả lời chất vấn Quốc hội, diễn ra vào ngày 7 và 8/11/2023, trước câu hỏi của các đại biểu Quốc hội về sự gắn kết giữa nghiên cứu khoa học của các trường, viện với nhu cầu của địa phương, thúc đẩy chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp cũng như việc giảm thiểu chứng từ, hóa đơn của nhà khoa học khi thực hiện các nhiệm vụ KH&CN do nhà nước tài trợ, Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt cho rằng, Bộ KH&CN đang phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan để soạn thảo những văn bản mới để góp phần tháo gỡ vướng mắc cũng như ban hành đề án Phát triển thị trường KH&CN.
Bức tranh về những mối quan hệ giới trong lịch sử Việt Nam Cận đại
  • Các thành tố gia đình: Giới tính, chính quyền và xã hội ở Việt Nam thời kỳ Cận đại, 1463-1778" của Trần Tuyết Nhung là một trong những công trình tiên phong tập trung vào mối quan hệ giới trong các liên hệ với gia đình, xã hội và nhà nước
Chống ăn mòn công trình ven biển
  • Ăn mòn cốt thép là nguyên nhân phổ biến làm hư hỏng kết cấu bê tông cốt thép trong môi trường biển. Từ nhiều năm nay, các nhà khoa học tại Đại học Xây dựng Hà Nội đã sản xuất một loại thanh cốt sợi polyme (Fiber Reinforced Polymer - FRP) thay thế sắt thép để bảo vệ các công trình ven biển và cả trên đất liền.
In 3D bằng rơm rạ để giải quyết ô nhiễm nhựa tại khu vực sông Mekong
  • Đây là một trong những giải pháp công nghệ đổi mới tiêu biểu được giới thiệu tại sự kiện kêu gọi đầu tư nhằm giảm thiểu nhựa tại Việt Nam
Cơ hội phát triển Công nghiệp đất hiếm Việt Nam: Để không bỏ lỡ
  • Làm thế nào để biến nguồn đất hiếm có trữ lượng đứng thứ hai trên thế giới trở thành lợi thế cạnh tranh là bài toán mà Việt Nam vẫn đang đi tìm lời giải.
Việt Nam muốn đào tạo 50 nghìn kỹ sư cho ngành công nghiệp bán dẫn
  • Chiều 29/10, tại Hội nghị cấp cao về Công nghiệp bán dẫn tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia NIC Hòa Lạc, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết:
Tái tạo toàn bộ khuôn mặt bằng nguồn da tự thân: Thành công mới của ngành vi phẫu và tái tạo Việt Nam
  • Mới đây, các bác sỹ của Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác dưới sự dẫn dắt của PGS.TS Vũ Quang Vinh (Phó Giám đốc Bệnh viện) và TS Tống Thanh Hải (Chủ nhiệm Khoa Vi phẫu và Tái tạo) đã thành công trong việc tái tạo toàn bộ khuôn mặt bằng nguồn da tự thân cho bệnh nhân Ngô Quý Hải. Bệnh nhân này bị bỏng nước sôi lúc 6 tháng tuổi, từng trải qua hơn 20 cuộc phẫu thuật trong gần 30 năm qua, trong đó có một cuộc phẫu thuật tại Đức... nhưng gương mặt vẫn chưa có nhiều cải thiện. Nhân dịp này, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã có cuộc gặp và trao đổi với TS Tống Thanh Hải về những bước tiến trong ứng dụng kỹ thuật vi phẫu để tái tạo khuôn mặt cho bệnh nhân bằng nguồn da tự thân tại Việt Nam.
Sự cần thiết phát triển chất chuẩn trong đo lường hóa học tại Việt Nam
  • Chuẩn đo lường trong hóa học (chất chuẩn) là cơ sở kỹ thuật quan trọng nhất giúp đảm bảo tính thống nhất, độ chính xác và tính tin cậy của tất cả các phép đo, cũng như đảm bảo tính liên kết chuẩn cần thiết trong đo lường hóa học trên phạm vi quốc gia và quốc tế. Bên cạnh đó, chúng được sử dụng để chứng minh tính đúng đắn của các kết quả đo; hiệu chuẩn, kiểm định các thiết bị đo trong phân tích hóa học; đánh giá các phương pháp và kiểm tra tay nghề của các phòng thí nghiệm.