-
Những động cơ phân tử do ánh sáng điều hướng đầu tiên đã được phát triển gần 25 năm trước ở ĐH Groningen, Hà Lan. Kết quả này đã góp phần đem lại giải Nobel Hóa học cho giáo sư Ben Feringa vào năm 2016. Tuy nhiên, để làm được những động cơ phân tử đó hoạt động trên thực tế lại là một thách thức.
-
Những ngôi sao chết như sao lùn trắng, có khối lượng giống như mặt trời trong khi có kích thước tương tự trái đất. Chúng phổ biến trong thiên hà của chúng ta, với 97% các ngôi sao là sao lùn trắng. Vì các ngôi sao chạm đến cuối vòng đời của mình, lõi của chúng suy sụp thành một quả bóng đậm đặc của sao lùn trắng, khiến cho thiên hà của chúng ta giống như một nghĩa địa vũ trụ.
-
Protein này được gọi là erythroid 3 (Nfe3), là loại duy nhất tồn tại ở các dây thần kinh có nguồn gốc từ võng mạc, vừa được phát hiện có khả năng kích thích sự tái phát triển của các tế bào thần kinh.
-
Meta Platforms (một công ty truyền thông xã hội có trụ sở tại Mỹ) vừa công bố các phiên bản của mô hình ngôn ngữ trí tuệ nhân tạo mang tên Llama 3 - phiên bản đầu tiên của mô hình ngôn ngữ trí tuệ nhân tạo (AI) đầu tiên của Meta, cùng với đó là một trình tạo hình ảnh dựa trên văn bản có thể cập nhật hình ảnh theo thời gian thực. Đây là nỗ lực của Meta trong cuộc đua để bắt kịp thị trường AI mà hiện nay OpenAI đang dẫn đầu.
-
GS Rong Tong và GS Wenjun Cai (Đại học Bách khoa Virginia, Hoa Kỳ) đã hợp tác để nghiên cứu một phương pháp điều trị ung thư mới. Phương pháp của họ chủ yếu dựa vào cytokine - những protein nhỏ hoạt động như chất truyền tin giữa các tế bào miễn dịch trong cơ thể, những protein này đóng vai trò quan trọng trong việc điều phối các phản ứng miễn dịch. Nghiên cứu này đồng thời góp phần nhấn mạnh tiềm năng sử dụng cytokine để nâng cao hiệu quả của chiến lược điều trị ung thư.
-
Khám phá hạt Higgs là kết quả của một cuộc tìm kiếm trường kỳ, nỗ lực phi thường của thực nghiệm và nhận thức con người.
-
Hội nghị “Thành tựu trong Công nghệ Sinh học thực vật – Từ chỉnh sửa gen cây trồng đến phát triển nông nghiệp bền vững” được diễn ra trong 2 ngày 11- 12/4.
-
Một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Nature cho thấy một dòng hải lưu khổng lồ chảy quanh Nam Cực đã gia tăng tốc độ trong thời kỳ ấm áp vừa qua, từ đó ăn mòn lớp băng ở vùng cực. Hiện nay, dòng hải lưu ấy đang làm điều đó một lần nữa.
-
Nhà khoa học máy tính Avi Wigderson được biết tới bởi đã làm sáng tỏ vai trò của ngẫu nhiên trong các thuật toán và bởi nghiên cứu về sự phức tạp của nó.
-
Trong cuốn sách "Những điều sắp tới: 13 phát kiến thay đổi tương lai nhân loại", Avi Jorisch giới thiệu những đột phá có tiềm năng giải quyết những vấn đề toàn cầu - từ mất an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, đến sự suy giảm các hệ sinh thái duy trì sự sống.