Thứ ba, Ngày 08/04/2025 | TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÌNH ĐỊNH
Thiết kế sinh thái và thực hiện nhãn sinh thái cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hướng tới nền kinh tế xanh
  • Đây là chủ đề của hội thảo do Bộ Công Thương phối hợp với Ban Thư ký APEC tổ chức từ ngày 20-21/07/2023 tại Hà Nội. Mục tiêu chính của hội thảo là chia sẻ kinh nghiệm và thông lệ tốt trong việc xây dựng và thực hiện thiết kế sinh thái và nhãn sinh thái cũng như cách vượt qua các rào cản gặp phải trong quá trình thực hiện nhằm thúc đẩy phát triển nền kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh.
Bốn công ty Thụy Điển bị
  • Các công ty này đều được yêu cầu ngừng sử dụng Google Analytics, và hai trong số đó bị phạt tiền. Quyết định của cơ quản bảo vệ quyền riêng tư Thụy Điển được cho là có thể cung cấp bài học cho các công ty khác ở châu Âu cũng đang sử dụng công cụ thống kê của Google.
Ấn Độ: Tính khả thi trong thành lập quỹ nghiên cứu quốc gia
  • Dự kiến, Quỹ nghiên cứu khoa học quốc gia sẽ chi tới 6 tỷ USD trong vòng năm năm, tuy nhiên cũng có những phản ứng trái chiều xung quanh tính khả thi của dự thảo chính sách mới này, trong đó có việc cơ chế quỹ dự kiến thu hút tới 70% tài trợ từ khối tư nhân.
Tái chế khép kín phế thải dệt may: Bước đột phá từ công nghệ phân loại hóa chất
  • Nghiên cứu sinh tiến sỹ Le Thi Hong Ngan (TT Nghiên cứu Xúc tác Carbon xanh, Viện Nghiên cứu Công nghệ Hóa học Hàn Quốc - KRICT) và các cộng sự đã nghiên cứu thành công một công nghệ tách polyester sạch ra khỏi các loại vải phế thải hỗn hợp và sau đó chuyển đổi thành các monome ban đầu, từ đó tạo thành một vòng tái chế khép kín phế thải dệt may.
Thúc đẩy đổi mới sáng tạo của trí thức trong tình hình mới
  • Trí thức Việt Nam phần lớn trưởng thành trong xã hội mới, có tinh thần yêu nước, gắn bó với sự nghiệp cách mạng do Ðảng lãnh đạo. Thông qua hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN), bằng lao động sáng tạo, trí thức Việt Nam đã đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế.
Đổi mới sáng tạo đóng góp tới 95% mức độ cạnh tranh của nền kinh tế
  • Theo báo cáo của Trung tâm Đổi mới sáng tạo (ĐMST) quốc gia, ĐMST tác động tích cực đến nền kinh tế quốc dân, đóng góp tới 95% mức độ cạnh tranh của nền kinh tế, 66% giá trị ĐMST sẽ tác động đến cuộc sống người dân... Số liệu này được đưa ra tại Diễn đàn ĐMST quốc gia 2023 với chủ đề “Xây dựng trụ cột cho hệ thống ĐMST quốc gia” do Trung tâm Chuyển giao tri thức và hỗ trợ khởi nghiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) tổ chức mới đây. Diễn đàn thu hút sự tham của hơn 400 chuyên gia, nhà khoa học, nhà hoạch định chính sách và doanh nhân trong và ngoài nước
Với vài chục triệu, liệu doanh nghiệp có thể chuyển đổi số?
  • Đây là câu hỏi được thảo luận tại Diễn đàn Thúc đẩy Tiến trình Chuyển đổi số Quốc gia do Hội Truyền thông số Việt Nam tổ chức sáng 5/7.
Trí tuệ nhân tạo trong nhóm 1% đạt điểm cao nhất về tư duy sáng tạo
  • Nghiên cứu mới của Đại học Montana, Mỹ, cùng các đối tác cho thấy trí tuệ nhân tạo tương ứng với nhóm 1% những người đứng đầu trong một bài kiểm tra tiêu chuẩn về tính sáng tạo.
Các công cụ AI có thể giúp điều trị u não nhanh và chính xác hơn
  • Học máy có thể giúp phân tích u thần kinh đệm, khối u não phổ biến nhất, và giảm thời gian bệnh nhân ở trong phòng mổ.
I-Star 2023: giải pháp mới sản xuất các sản phẩm từ trái thanh long
  • Sản phẩm nước thanh long không hạt và mứt hạt thanh long là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe con người, được sản xuất với máy tách hạt thanh long nghiên cứu chế tạo trong nước.
Mạng lưới vệ tinh hỗ trợ giám sát ô nhiễm không khí
  • Mới đây, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) đã phóng thiết bị đầu tiên có khả năng bay lơ lửng trên khu vực Bắc Mỹ để theo dõi tình trạng ô nhiễm đô thị. Hàng giờ, các phép đo quy mô khu phố có thể làm sáng tỏ nguồn gốc và hành vi của sương mù và các chất gây ô nhiễm không khí.
Nuôi cấy thành công bản sao mô phỏng phổi người
  • Đau lòng trước các thử nghiệm trên động vật, Giáo sư y học nano Wojciech Chrzanowski đã quyết tâm tìm ra một phương cách thay thế.
Nhiệt độ bề mặt đại dương tăng cao kỷ lục
  • Nhiệt độ bề mặt đại dương trên thế giới đã đạt mức cao nhất trong lịch sử kể từ khi con người bắt đầu sử dụng vệ tinh để đo đạc. Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) cho biết nhiệt độ trung bình của bề mặt đại dương ở mức 21,1°C kể từ đầu tháng tư đến nay, phá vỡ kỷ lục cao nhất trước đó là 21°C vào năm 2016.
Kính thiên văn James Webb phát hiện 4 thiên hà lâu đời nhất vũ trụ
  • Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Astronomy vào tháng 4/2023, các nhà thiên văn sử dụng Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) đã phát hiện bốn thiên hà lâu đời nhất trong vũ trụ mà con người từng biết đến, cách Trái đất hơn 13 tỷ năm ánh sáng.
Phát thải ròng bằng 0 (Net Zero): Từ cam kết đến hành động
  • Nằm trong chuỗi sự kiện “Cộng đồng và Doanh nghiệp Việt Nam – Ứng phó với biến đổi khí hâu” nhằm đẩy mạnh đẩy mạnh hoạt động truyền thông các quy định pháp luật về biến đổi khí hậu, kiểm kê khí nhà kinh.
Thiết bị lưu động đo ô nhiễm không khí trong nhà
  • Mới đây, các nhà nghiên cứu tại Đại học York đã thiết kế một thiết bị nhỏ gọn, có thể đánh giá mức độ ô nhiễm không khí trong nhà hoặc nơi làm việc.
Thiết bị lưu động đo ô nhiễm không khí trong nhà
  • Mới đây, các nhà nghiên cứu tại Đại học York đã thiết kế một thiết bị nhỏ gọn, có thể đánh giá mức độ ô nhiễm không khí trong nhà hoặc nơi làm việc.
Phát hiện cơ chế điều tiết giúp kiểm soát vi khuẩn gây ung thư đại trực tràng
  • Các nhà nghiên cứu tại Viện Forsyth, Mỹ, mới phát hiện một cơ chế quan trọng có thể ảnh hưởng tới cách ngăn ngừa ung thư đại trực tràng. Điều kỳ lạ là phát hiện này lại bắt đầu từ miệng.
Bốn yếu tố thách thức an ninh mạng trong năm 2023
  • GS. Iqbal Gondal, Phó trưởng khoa Hệ thống đám mây và Đảm bảo an ninh tại Đại học RMIT Melbourne (Úc), chỉ ra những yếu tố làm tăng nguy cơ tấn công mạng trong năm 2023, xuất phát từ bối cảnh kinh tế toàn cầu và những xu hướng công nghệ mới.
Phương pháp dò hạt neutrino mới sử dụng nước
  • Nghiên cứu xuất bản trên tạp chí Physical Review Letters do một nhóm nghiên cứu quốc tế thực hiện, trong đó có Joshua Klein, giáo sư ghế Edmund J. & Louise W. Kahn ở trường Khoa học và Nghệ thuật, đã đưa ra một đột phá trong dò các hạt neutrino.