-
Các nhà nghiên cứu từ ĐH Kyushu Nhật Bản, đã phát hiện một dạng lực đặc biệt trong một hạt nhân nguyên tử, được biết như lực ba nucleon, tác động đến độ bền của hạt nhân.
-
Một trong những nhà côn trùng học nông nghiệp có ảnh hưởng nhất trong lịch sử là bà Eleanor Anne Ormerod. Tuy không được đào tạo bài bản, song tâm trí mạnh mẽ và lòng hiếu kỳ đã thôi thúc Ormerod tự học thành tài và cuối cùng trở thành "Người bảo hộ nông nghiệp Anh".
-
Các nhà khoa học tại trường đại học California ở Irvine đã khám phá ra cơ chế ở cấp độ nguyên tử làm tăng cường siêu dẫn trong một vật liệu chứa sắt.
-
Những nghiên cứu của nhà độc chất học Alice Hamilton đã tạo nền móng cho các biện pháp bảo vệ sức khỏe và an toàn tại nơi làm việc phổ biến hiện nay.
-
Vào giữa thế kỷ XX, nhà hóa sinh người Anh Frederick Sanger đã tạo nên bước đột phá lớn khi xác định cấu trúc của protein insulin và phát triển phương pháp giải mã trình tự DNA một công cụ mang tính cách mạng trong lĩnh vực nghiên cứu sinh học phân tử.
-
Sau 26 năm triển khai Chương trình nông thôn miền núi, "Chương trình hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN thúc đẩy phát triển các sản phẩm chủ lực khu vực nông thôn, miền núi" đang được Bộ KH&CN xây dựng nhằm thay đổi hướng ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ tại khu vực nông thôn, miền núi.
-
LTS: Nhân ngày lễ Tri ân các nhà giáo của Việt Nam 20/11, và kỷ niệm 38 năm ngày mất của nhà khoa học giành giải Nobel Abdus Salam (29/1/1926 - 21/11/1996), Tia Sáng giới thiệu về con người, sự nghiệp của Abdus Salam cũng như những đóng góp của ông cho khoa học thế giới, đặc biệt trong thúc đẩy nghiên cứu khoa học ở các nước thuộc thế giới thứ ba và Việt Nam thông qua Trung tâm Vật lý lý thuyết Quốc tế Abdus Salam (ICTP).
-
Một lý thuyết mới giải thích cách ánh sáng và vật chất tương tác với nhau ở cấp độ nguyên tử cho phép các nhà nghiên cứu, lần đầu tiên, xác định được hình dạng chính xác của một photon.
-
Bất chấp vinh quang mà Abdus Salam đem về cho Pakistan, nhà khoa học Hồi giáo đầu tiên giành giải Nobel này đã bị hắt hủi và lãng quên trên chính quê hương mình.
-
Vào thập niên 1920, Công ty Carl Zeiss đã tham gia thiết kế máy chiếu và xây dựng cung thiên văn đầu tiên trên thế giới cho Bảo tàng Deutsches (Đức). Đây là một công trình khoa học và giáo dục được thiết kế đặc biệt để mô phỏng các hiện tượng thiên văn, giúp người xem khám phá và tìm hiểu về vũ trụ.