8 biện pháp giảm ngứa, ngăn ngừa nhiễm trùng do muỗi đốt

Kích cỡ chữ:A+ |A |A-

05/04/2023 15


SKĐS - Hiện nay, với nhiệt độ dao động từ 20 - 25 độ C là thời điểm lý tưởng để muỗi sinh sản và phát triển. Vết muỗi đốt có thể gây ngứa, sưng, đau trên da và làm lây lan nhiều mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.

Muỗi là loài côn trùng có tên khoa học là Anopheles, Aedes và Culex.

Chỉ có muỗi cái đốt người vì chúng cần máu và chất dinh dưỡng để sản xuất trứngMột vết muỗi đốt có thể gây cho bạn các bệnh như sốt rét, sốt xuất huyết, chikungunya và zika.

1. Các yếu tố thuận lợi cho muỗi đốt

Muỗi cái là loài hút máu để sinh sản. Muỗi  phần miệng dài, hình dạng giống như một chiếc kim nhỏ đâm vào da, hút máu và tiết nước bọt vào máu của người bị đốt.

Có một số yếu tố thuận lợi khiến bạn dễ bị muỗi đốt như nhiệt độ cơ thểnhóm máu, mùi nước hoa, mặc quần áo tối màu, ở gần vùng nước tù đọng...

Khi bị muỗi đốt, bạn có thể bị sưng tấy, ngứa, trên da xuất hiện vết đỏ sau vài phút. Sau khoảng một ngày, tại vị trí vết đốt sưng cứng, ngứa, màu nâu đỏ... Các phản ứng nghiêm trọng hơn có thể gặp là phản ứng dị ứng như phát ban, sưng cổ họng và thở khò khè.

photo-1679626671932
 

Trẻ em là đối tượng rất dễ bị muỗi đốt.

2. Các biện pháp khắc phục tại nhà cho vết muỗi đốt

Dưới đây là một số biện pháp áp dụng tại nhà để giảm đau, viêm và ngứa do muỗi đốt:

2.1 Chườm đá

Bạn có thể chà đá lên vết muỗi đốt để làm giảm lưu lượng máu đến khu vực này, giúp giảm đau và ngứa. Bạn có thể bọc đá trong một chiếc khăn nhẹ và sau đó chườm vào vết muỗi đốt để tránh da bị quá lạnh.

2.Nha đam

 

8 biện pháp giảm ngứa, ngăn ngừa nhiễm trùng do muỗi đốt

31-03-2023 12:39 PM | Chữa bệnh không dùng thuốc

SKĐS - Hiện nay, với nhiệt độ dao động từ 20 - 25 độ C là thời điểm lý tưởng để muỗi sinh sản và phát triển. Vết muỗi đốt có thể gây ngứa, sưng, đau trên da và làm lây lan nhiều mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.

Muỗi là loài côn trùng có tên khoa học là Anopheles, Aedes và Culex.

Chỉ có muỗi cái đốt người vì chúng cần máu và chất dinh dưỡng để sản xuất trứngMột vết muỗi đốt có thể gây cho bạn các bệnh như sốt rét, sốt xuất huyết, chikungunya và zika.

1. Các yếu tố thuận lợi cho muỗi đốt

Muỗi cái là loài hút máu để sinh sản. Muỗi  phần miệng dài, hình dạng giống như một chiếc kim nhỏ đâm vào da, hút máu và tiết nước bọt vào máu của người bị đốt.

Có một số yếu tố thuận lợi khiến bạn dễ bị muỗi đốt như nhiệt độ cơ thểnhóm máu, mùi nước hoa, mặc quần áo tối màu, ở gần vùng nước tù đọng...

Khi bị muỗi đốt, bạn có thể bị sưng tấy, ngứa, trên da xuất hiện vết đỏ sau vài phút. Sau khoảng một ngày, tại vị trí vết đốt sưng cứng, ngứa, màu nâu đỏ... Các phản ứng nghiêm trọng hơn có thể gặp là phản ứng dị ứng như phát ban, sưng cổ họng và thở khò khè.

photo-1679626671932
 

Trẻ em là đối tượng rất dễ bị muỗi đốt.

2. Các biện pháp khắc phục tại nhà cho vết muỗi đốt

Dưới đây là một số biện pháp áp dụng tại nhà để giảm đau, viêm và ngứa do muỗi đốt:

2.1 Chườm đá

Bạn có thể chà đá lên vết muỗi đốt để làm giảm lưu lượng máu đến khu vực này, giúp giảm đau và ngứa. Bạn có thể bọc đá trong một chiếc khăn nhẹ và sau đó chườm vào vết muỗi đốt để tránh da bị quá lạnh.

2.Nha đam

Gel nha đam có chứa axit salicylic, một thành phần có tác dụng giảm đau và ngứa. Bạn có thể thoa gel nha đam trực tiếp lên vết muỗi đốt.

2.3 Mật ong

Mật ong chứa một loại enzyme gọi là catalase, có thể giúp giảm viêmgiảm ngứaVới vết muỗi đốt, bạn có thể thoa trực tiếp mật ong lên da (nên sử dụng mật ong chưa qua chế biến).

photo-1679626676364

Sử dụng mật ong giảm ngứa do muỗi đốt (làm mờ chữ trong ảnh)

2.4 Bột yến mạch

Gluten có trong bột yến mạch có thể giúp làm dịu vết muỗi đốt. Bạn có thể lấy một ít bột yến mạch và xay thành bột mịn. Với loại bột này, thêm một ít nước ấm để tạo thành hỗn hợp đặc rồi bôi trực tiếp và bao phủ toàn bộ vết muỗi đốt, sau đó lau bằng khăn sạch.

2.Trà hoa cúc