- Thứ bảy, 16/01/2021 22:59:50
-
Beowulf Blockchain cung cấp nền tảng số cho Techfest 2020
Mới đây, tại TPHCM, Trung tâm Hỗ trợ khởi nghiệp và Sáng tạo Quốc gia (NSSC) thuộc Bộ KH và CN và Tập đoàn Công nghệ Beowulf Blockchain đã ký hợp tác chiến lược về việc đồng hành và ứng dụng các công nghệ tiên tiến trên thế giới vào Techfest 2020.
-
Phòng, chống COVID-19: Đặc biệt cảnh giác khi mùa đông sắp đến
Lúc này giống như giai đoạn bình yên giữa hai “trận đánh”, chúng ta phải củng cố lại lực lượng, tất cả biện pháp phòng, chống dịch trước hết ở các cơ sở y tế, trường học, cơ sở lưu trú và toàn xã hội.
-
Tiếp tục ưu tiên đầu tư nghiên cứu ứng dụng KH và CN trong lĩnh vực y tế
Chiều 7/10, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ KH và CN Phạm Công Tạc và Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đã đồng chủ trì Hội nghị Chương trình phối hợp công tác giữa hai Bộ trong nghiên cứu ứng dụng KH và CN lĩnh vực Y tế năm 2021 và giai đoạn 2021 - 2025
-
Hội nghị và Triển lãm Thế giới số 2020
Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị và Triển lãm Thế giới số 2020 (ITU Digital World 2020) từ ngày 20 – 22/10 theo hình thức trực tuyến.
-
58 DN và cơ quan nhà nước được trao Giải thưởng Chuyển đổi số VN 2020
Ngày 9/10, Hội Truyền thông số Việt Nam tổ chức họp báo công bố Lễ trao Giải thưởng chuyển đổi số Việt Nam - Vietnam Digital Awards (VDA) năm 2020 sẽ được tổ chức vào ngày 18/10 tới tại Hà Nội.
-
Đại học RMIT đặt chi nhánh Trung tâm ĐMST Công nghiệp số tại Việt Nam
Đại học RMIT và Tập đoàn Siemens vừa công bố thành lập Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Công nghiệp số, trong đó phòng thí nghiệm số hóa chuyên sâu tại cơ sở Nam Sài Gòn của RMIT hoạt động như một chi nhánh của trung tâm toàn cầu.
-
Thương mại hóa nghiên cứu: Cần những nguồn tài chính thiết thực
Liên tục trong 3 năm gần đây, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam luôn được cấp lượng văn bằng sở hữu trí tuệ lớn nhất cả nước (trung bình 50 bằng/năm). Hằng năm, Viện có khoảng 10 công nghệ chuyển giao cho doanh nghiệp theo hình thức thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
-
Năm nay, Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF) tài trợ 136 tỷ đồng cho 28 dự án nghiên cứu khoa học, tăng đáng kể so với năm ngoái.
-
Thứ trưởng Bộ KH và CN Phạm Công Tạc làm Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam-Hungary
Sáng 10/10, tại Hà Nội, Hội hữu nghị Việt Nam – Hungary (Hội) đã tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V nhiệm kỳ 2020-2025. Đại hội bầu Ban Chấp hành khóa mới với 41 thành viên. Ông Phạm Công Tạc, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ được Đại hội tín nhiệm giữ chức Chủ tịch Hội khóa V.
-
Dùng AI cho nghiên cứu vật lý hạt nhân và vật lý hạt
Mô hinh chuẩn của vật lý hạt miêu tả tất cả những hạt cơ bản đã biết và ba trong bốn lực cơ bản chi phối hoạt động trong vũ trụ; tất cả ngoại trừ lực hấp dẫn. Ba lực này – lực điện từ, tương tác yếu và tương tác mạnh, ảnh hưởng đến cách các hạt hình thành, tương tác và phân rã
-
NAFOSTED và Quỹ Khoa học Quốc gia Thụy Sĩ tài trợ cho các nghiên cứu chung
Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia (NAFOSTED) và Quỹ Khoa học Quốc gia Thụy Sĩ (SNSF) mới đây đã hoàn tất ký kết Biên bản thỏa thuận hợp tác (MOU) tài trợ các nghiên cứu chung do nhà khoa học của hai quốc gia thực hiện
-
Đại sứ quán Ukraina: sẽ là cầu nối hợp tác Việt Nam - Ukraina về năng lượng nguyên tử
Tại buổi làm việc với Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) ngày 24/9/2020, Đại sứ Ukraine tại Việt Nam, bà Zhynkina Nataliya, Quyền Đại sứ, cho biết sẽ sẵn sàng là cầu nối giữa các cơ quan, tổ chức của Ukraine với VINATOM để thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa các nhà khoa học hai quốc gia
-
Suy thoái hệ sinh thái có thể làm tăng nguy cơ đại dịch
Nghiên cứu cho thấy, việc phá hủy môi trường có thể làm cho các đại dịch dễ xảy ra và khó quản lý hơn.
-
Loại ra-đa mới cho ô tô, giúp xác định các nguy hiểm ở những góc khuất
Các nhà nghiên cứu của Đại học Princeton đã phát triển một hệ thống có thể nhận diện được vật thể sau các góc khuất và đưa ra các cảnh báo va chạm cho các xe ô tô tự lái.
-
Phát triển pin nhiên liệu mới với điện áp hoạt động gấp đôi so với pin nhiêu liệu hidro
Giao thông vận tải là ngành tiêu thụ nhiều năng lượng, gây ô nhiễm môi trường lớn nhất. Vì vậy điện khí hóa sẽ giúp cải thiện nguồn cung cấp năng lượng và khả năng phục hồi cho môi trường trong tương lai
-
Sử dụng kỹ thuật học sâu trên da điện tử để giải mã những chuyển động phức tạp của con người
Một cảm biến da điện tử được áp dụng kỹ thuật học sâu cho từng sợi đơn đặt trên cổ tay có thể ghi lại các chuyển động phức tạp của ngón tay với thời gian thực.
-
Các thuật toán giúp thiết kế các tòa nhà tốt hơn
Với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, các thuật toán đã được áp dụng rất nhiều trong thiết kế xây dựng
-
Nghe lén từ độ rung của bóng đèn
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Ben-Gurion Negev và Viện Khoa học Weizmann (Israel) đã thành công trng việc nghe tiếng nói và âm nhạc trong một căn hộ, chỉ bằng cách theo dõi sự rung động của một bóng đèn
-
Tiểu cầu mang thuốc tự đẩy mình qua biofluids
Nhóm các nhà nghiên cứu tại Đại học California (San Diego) và Đại học Khoa học và Công nghệ Bắc Kinh đã tạo ra tiểu cầu có thể tự đẩy qua biofluids, như một phương tiện để đưa thuốc đến các bộ phận cơ thể.
-
Hệ thống trích xuất thông tin từ tài liệu khoa học
Nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Heriot-Watt đang nghiên cứu hệ thống trích xuất thông tin bản mở, giúp trích xuất dữ liệu từ các tài liệu khoa học chính xác và dễ dàng hơn
-
Hơi nước trong khí quyển có thể là nguồn năng lượng tái tạo trong tương lai
Là kết quả từ một nghiên cứu mới của Đại học Tel Aviv.
-
Hầu hết các lỗi bảo mật Chrome bắt nguồn từ mã bộ nhớ bị lỗi
Các nhà nghiên cứu của Google đã tiết lộ gần 3/4 các lỗi bảo mật trình duyệt Chrome xuất phát từ các vấn đề mã hóa bộ nhớ.
-
Áp dụng thuật toán học sâu để tạo cảm giác cho đầu ngón tay của robot
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Bristol gần đây đã tạo ra một mô hình dựa trên mô hình deep-neural-network-based để thu thập thông tin xúc giác về các vật thể 3-D.
-
Nhận diện dấu tai sẽ được áp dụng cho nhà thông minh
Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ IoT, các thiết bị như quạt, đèn, cửa… được kết nối với máy tính ngày càng phổ biến, nên việc sử dụng sinh trắc học võng mạc, tĩnh mạch và dấu bàn tay…đang được nghiên cứu, ứng dụng để nhận diện.